ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP AHP, FAHP VÀ GIS TRONG ĐÁNH GIÁ SỰ THÍCH HỢP LOÀI QUẾ BẢN ĐỊA Ở TRÀ BỒNG, QUẢNG NGÃI

Abstract

Mục tiêu của nghiên cứu là tích hợp các lớp nhân tố sinh thái ảnh hưởng thông qua mô hình sinh thái dựa trên cơ sở GIS để xác định địa điểm thích hợp trồng quế bản địa ở Trà Bồng, Quảng Ngãi. Nghiên cứu đã sử dụng phương pháp phân tích thứ bậc AHP (Analytic Hierarchy Process) và phương pháp phân tích thứ bậc mờ FAHP (Fuzzy Analytic Hierarchy Process) để xác định trọng số/tầm ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái. Kết quả cho thấy khoảng 32.321,82 ha được xác định là thích hợp cho loài quế bản địa Trà Bồng, chiếm 76,68% tổng diện vùng nghiên cứu, trong đó diện tích rất thích hợp là 19.168,00 ha (45,48%), thích hợp là 12.219,02 ha (28,99%) và ít thích hợp là 934,81 ha (2,22%).

https://doi.org/10.26459/hueuni-jard.v129i3D.5713
PDF (Vietnamese)

References

  1. Trần Cửu (1983), Vấn đề phát triển cây Quế ở huyện Trà Bồng, Tạp chí Lâm nghiệp, 9, 130–136.
  2. Loi, N. Van, M. Kappas, S. Erasmi (2006), GIS-based assessment of land potential for forestry in Thua Thien Hue, Central Vietnam, Global Change Issue in Developing and Emerging Countries, 13, 123–129.
  3. Nguyễn Văn Lợi (2011), GIS trong lâm nghiệp, Nxb. Nông nghiệp, TP. Hồ Chí Minh.
  4. Trần Kim Ngọc, Phạm Duy Hưng và Nguyễn Văn Lợi (2017), Nghiên cứu tuyển chọn cây trội giống quế bản địa (Cinnamomum cassia BL.) ở huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi, Tạp chí khoa học & công nghệ nông nghiệp, 1(2), 331–330.
  5. Saaty, T. L. (2000), Fundamentals of decision making and priority theory with the Analytic Hierarchy Process, RWS publications, Pittsburgh, 6, 21–28.
  6. Saaty, T. L. (1980), The Analytic Hierarchy Process, New York, McGraw-Hill.
  7. Zhu, K. J., Jing, Y., and Chang, D. Y. (1999), A Discussion on Extent Analysis Method and Applications of Fuzzy-AHP, European Journal of Operational Research, 116, 450–456.