Abstract
Nghiên cứu được tiến hành trên 14 giống ngô nếp để tìm nguồn vật liệu phù hợp cho việc lai tạo giống mới. Thí nghiệm bố trí theo phương pháp tuần tự không nhắc lại, mỗi giống là một công thức, tiến hành trong vụ Đông Xuân 2016–2017 và Hè Thu 2017, tại vườn thực nghiệm Khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế. Các giống ngô nếp đều có khả năng sinh trưởng phát triển tốt, đạt năng suất và phẩm chất khá. Chúng tôi đã tuyển chọn được năm giống ngô nếp với năng suất trong vụ Đông Xuân và vụ Hè Thu là 51,3–86,0 và 48,9–74,3 tạ/ha để lai giống trong các vụ tiếp theo.
References
- Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2011), Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc
- gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng giống ngô, QCVN 01-56: 2011/BNNPTNT.
- Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2014), Quy chuẩn Kỹ thuật quốc gia về phương pháp điều tra phát hiện dịch hại cây ngô, QCVN 01-167:2014/BNNPTNT.
- Baco M.N., Abdoulaye T & Sanogo D. (2011), Characterization of maize producing households in the dry savannah zone in Benin, Project drought tolerant maize for Africa (DTMA) - household survey report, 10–11.
- Nguyễn Văn Đức, Lê Đức Thuận và Châu Võ Trung Thông (2017), Nghiên cứu xác định giống ngô nếp lai và mật độ gieo trồng thích hợp tại tỉnh Phú Yên, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp, Trường đại học Nông Lâm, Đại học Huế, 1, 55–65.
- Vũ Văn Liết, Vũ Thị Bích Hạnh và Nguyễn Văn Hà (2009), Đánh giá đa dạng di truyền nguồn giống ngô tẻ địa phương dựa trên các đặc điểm hình thái, Tạp chí Khoa học và Phát triển, 7(5), 604–611.
- Trần Văn Minh (2004), Cây ngô nghiên cứu và sản xuất, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội.
- Trần Văn Minh, Nguyễn Thị Thanh, Nguyễn Thị Cách, Lê Thị Hoa, Trịnh Thị Sen và Nguyễn Công Huấn (2009), Nghiên cứu chọn tạo một số dòng, giống ngô phục vụ cho nhu cầu sản xuất ngô thực phẩm ở Thừa Thiên Huế, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 12, 106–111.
- Phan Thị Phương Nhi và Nguyễn Thị Năm (2016), Đánh giá sự đa dạng của tập đoàn giống ngô nếp địa phương tại Thừa Thiên Huế, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, chuyên đề Giống cây trồng và vật nuôi, 2, 71–78.
- Sa K. J., Park J. Y, Lee J. K. (2010), Analysis of genetic diversity and replationships among waxy maize inbred lines in Korea using SSR markers, Genes & Genomics, 32(4), 375–384.
- Salami Hafiz A., Aly Djima, Adjanohoun Adolphe, Yallou Chabi, Sina Haziz, Padonou Wilfrid & Baba Moussa Lamine (2015), Biodiversity of local varieties of corn cultivation among farmers in Benin, Journal of Agricultural and Crop Research, 3(6), 85–99.
- Urechean & Naidin C. (2002), Local maize populations: sources of genetic variability for maize improvement programs, Maize Genetics Cooperation Newsletter, 76, 59–60.