ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP NỘI SUY HỒI QUY KRIGING XÂY DỰNG BẢN ĐỒ HÀM LƯỢNG CACBON HỮU CƠ TRONG ĐẤT TẠI XÃ HƯƠNG LÂM, HUYỆN A LƯỚI, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

Abstract

Tóm tắt: Hàm lượng cacbon hữu cơ có trong đất là một trong những chỉ số quan trọng để đánh giá chất lượng đất, đặc biệt là để sử dụng cho mục đích nông nghiệp. Nghiên cứu này được tiến hành tại xã Hương Lâm, huyện A Lưới nhằm tìm hiểu sự ảnh hưởng của địa hình như độ dốc, độ cao và chỉ số khác biệt thực vật (NDVI) đến việc nội suy cacbon hữu cơ bằng mô hình nội suy hồi quy. Hàm lượng hữu cơ cacbon trong đất được nội suy từ 48 điểm mẫu lấy ngẫu nhiên ở độ sâu 0–30 cm. Các dữ liệu về độ dốc, độ cao và NDVI được trích xuất từ dữ liệu viễn thám. Kết quả nghiên cứu cho thấy độ dốc có ảnh hưởng nhiều nhất và có thể sử dụng để nội suy hàm lượng cacbon hữu cơ trong đất bằng phương pháp nội suy hồi quy với mức tương quan 0,43, trong khi đó chỉ số NDVI cũng như độ cao có ảnh hưởng không đáng kể. Trong tương lai cần lựa chọn và kiểm chứng thêm các biến độc lập khác để có thể xác định được mô hình tốt nhất.

Từ khóa: carbon hữu cơ, nội suy, kriging

https://doi.org/10.26459/hueuni-jard.v129i3A.5545
PDF (Vietnamese)

References

  1. Nguyễn Viết Tuân, Nguyễn Đình Thi (2017), Ảnh hưởng của liều lượng phân bón, mật độ đến hai giống sắn KM444 và KM21-12 tại vùng gò đồi tỉnh Thừa Thiên Huế, Tạp chí Khoa học và công nghệ Nông Lâm nghiệp, 1, 2, 383–394.
  2. Viện nông hóa thổ nhưỡng (1998), Sổ tay phân tích đất, nước, phân bón cây trồng, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội 594 trang.
  3. Göl, C., Bulut, S., Bolat, F. (2017), Comparison of different interpolation methods for spatial distribution of soil organic carbon and some soil properties in the Black Sea backward region of Turkey, Journal of African Earth Sciences, 134, 85–91, doi:10.1016/j.jafrearsci.2017.06.014.
  4. Herbst, M., Diekkrüger, B., Vereecken, H. (2006), Geostatistical co-regionalization of soil hydraulic properties in a micro-scale catchment using terrain attributes, Geoderma, 132, 206–221.
  5. Hengl, T., Heuvelink, G. B. M., Stein, A. (2004), A generic framework for spatial prediction of soil variables based on regression-kriging, Geoderma, 120, 75–93.
  6. Hinge, Gilbert, Surampalli, Y Rao, Goyal, Manish Kumar (2018), Prediction of soil organic carbon stock using digital mapping approach in humid India, Environmental Earth Sciences, 77, 172.
  7. Kumar, S., Lal, R., Liu, D. (2012), A geographically weighted regression kriging approach for mapping soil organic carbon stock, Geoderma, 189–190, 627–634.
  8. Nguyen The, Dang, Klinnert, C. (2001), Problems with and local solutions for organic matter management in Vietnam, Nutrient Cycling in Agroecosystems, 61, 1–2, 89–97.
  9. Obu, J., Lantuit, H., Myers-Smith, I., Heim, B., Wolter, J., Fritz, M. (2017), Effect of Terrain Characteristics on Soil Organic Carbon and Total Nitrogen Stocks in Soils of Herschel Island, Western Canadian Arctic, Permafrost and Periglacial Processes, 28, 92–107.
  10. Omuto, C. T., Vargas, R. R. (2015), Re-tooling of regression kriging in R for improved digital mapping of soil properties, Geosciences Journal, 19, 1, 157–165.
  11. Pei, T., Qin, C.-Z., Zhu, A.-X., Yang, L., Luo, M., Li, B., Zhou, C. (2010), Mapping soil organic matter using the topographic wetness index: A comparative study based on different flow-direction algorithms and kriging methods, Ecololgical Indicators, 10, 610–619.
  12. Peng, G., Bing, W., Guangpo, G., Guangcan, Z. (2013), Spatial Distribution of Soil Organic Carbon and Total Nitrogen Based on GIS and Geostatistics in a Small Watershed in a Hilly Area of Northern China, PLoS ONE, 8, e83592.
  13. Pham Gia, T., Nguyen Trong, H., Kappas, M. (2018a), Assessment of soil quality indicators under different agricultural land uses and topographic aspects in Central Vietnam, International Soil and Water Conservation Research, 6, 4, 280–288, doi: 10.1016/j.iswcr.2018.08.001.
  14. Pham Gia, T., Degener, J., Kappas, M. (2018b), Integrated universal soil loss equation (USLE) and Geographical Information System (GIS) for soil erosion estimation in A Sap basin: Central Vietnam, International Soil and Water Conservation Research, 6,2,99–100, doi: 10.1016/j.iswcr.2018.01.001
  15. Pham Gia, T., Kappas, M., Van Huynh, C., & Hoang Khanh Nguyen, L. (2019), Application of Ordinary Kriging and Regression Kriging Method for Soil Properties Mapping in Hilly Region of Central Vietnam, ISPRS International Journal of Geo-Information, 8(3), 147, doi:10.3390/ijgi8030147
  16. Reeves, D. W. (1997), The role of soil organic matter in maintaining soil quality in continuous cropping systems, Soil and Tillage Research, 43, 131–167, doi:10.1016/S0167-1987(97)00038-X
  17. Seyed, A., Gilkes, R. J., Andrews, S. S. (2006), A minimum data set for assessing soil quality in rangelands, Geoderma, 136, 229–234.
  18. Shit, P.K., Bhunia, G.S., Maiti, R. (2016), Spatial analysis of soil properties using GIS based geostatistics models, Model, Earth Syst. Environ, 2, 495.
  19. Tang, X., Xia, M., Pérez-Cruzado, C., Guan, F., Fan, S. (2017), Spatial distribution of soil organic carbon stock in Moso bamboo forests in subtropical China, Sciences Reports, 7, 81.
  20. Yevheniya, V., Jenny, N., Lars, R., Norberg, T. (2014), A minimum data set for evaluating the ecological soil functions in remediation projects, J. Soils Sediments, 14, 1850–1860.