CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ GẮN KẾT NGƯỜI LAO ĐỘNG VỚI DOANH NGHIỆP KINH DOANH LƯU TRÚ VÀ ĂN UỐNG VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ

Abstract

Tóm tắt: Nghiên cứu này nhằm xác định các nhân tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến các thành phần sự gắn kết người lao động với doanh nghiệp kinh doanh lưu trú và ăn uống vùng Duyên hải Nam Trung bộ. Kết quả nghiên cứu đã xác định 8 nhân tố ảnh hưởng đến sự gắn kết gồm “Môi trường làm việc”, “Quản lý trực tiếp”, “Bản chất công việc”, “Trách nhiệm xã hội”, “Vai trò cá nhân”,               “Tiền lương”, “Hỗ trợ công việc” và “Cơ hội phát triển”. Ngoài ra, kết quả từ mô hình cấu trúc cho thấy 7 trong 8 nhân tố kể trên có ảnh hưởng đến ba thành phần của sự gắn kết, trong đó không có nhân tố   “Trách nhiệm xã hội”.

Từ khóa: sự gắn kết, duyên hải Nam Trung bộ, kinh doanh lưu trú và ăn uống
https://doi.org/10.26459/hueuni-jed.v127i5A.5040
PDF (Vietnamese)

References

  1. Adams B. G. (2016), Measurement Invariance of the Tilburg Work Identity Scale for Commitment and Reconsideration of Commitment (TWIS-CRC) in Romania, England, the Netherlands, and South Africa, Psihologia Resurselor Umane, 14 (2016), 122–135.
  2. Ánh T. K. N. (2016), Quan hệ giữa trách nhiệm xã hội và sự gắn kết của người lao động với doanh nghiệp của người lao động vùng Duyên hải Nam Trung bộ, Tạp chí Kinh tế Châu Á– Thái Bình Dương, số cuối tháng 2/2016, 37–40.
  3. Alewweld T. & Bismarck W. B. (2002, 2003), Europe’s different levels of employee ‘engagement, EBF, 12, 66–69.
  4. Aon Hewitt’s Model of Employee Engagement (2015), https://www.aonhewitt.co.nz/getattachment/77046028-9992-4d77-868a-32fbf622fec6/file.aspx?disposition=inline
  5. Berry M. L. (2010), Predicting Turnover Intent: Examining the Effects of Employee Engagement, Compensation Fairness, Job Satisfaction, and Age, PhD diss., University of Tennessee, 2010, http://trace.tennessee.edu/utk_graddiss/678.
  6. Chaisurivirat D. (2009), The Effect of Corporate Social Responsibility: Exploring the Relationship among CSR, Attitude toward the Brand, Purchase Intention,and Persuasion Knowledge, A thesis submitted in partial fulfillment of the requirementsfor the degree of Master of Arts School of Mass Communications College of Arts andSciences, University of South Florida.
  7. Corchran W. G. (1977), Sampling Techniques, New York, NY: John Wiley & Sons.
  8. Dung K. T. & Morris A. (2005), Đánh giá ý thức gắn kết với tổ chức và sự thỏa mãn công việc trong bối cảnh Việt Nam, Hội nghị khoa học quốc tế tháng 9/2005, Thành phố Hồ Chí Minh.
  9. Gubman E. (2004), From engagement to passion for work: The search for the missing person, Human Resource Planning, 29(3), 25–26.
  10. Kim S. S., Im J. & Hwang J. (2015), The effects of mentoring on role stress, job attitude, and turnover intention in the hotel industry, International Journal of Hospitality Management, 48, 68–82.
  11. Lockwood N. R. (2007), Leveraging employee engagement for competitive advantage: HR’s strategic role, Society for Human Resource Management Quarterly.
  12. Macdonald S. & Maclntyre P. (1997), The Generic Job Satisfaction Scale: Scale Development and Its Correlates, Employee Assistance Quarterly, l3(2), 199.
  13. Macey W. H. & Schneider B. (2008), The meaning of employee engagement, Industrial and Organizational Psychology: Perspectives on Science and Practice, 1, 3–30.
  14. Martins H. & Proenca T. (2012), Minnesota Satisfaction Questionnaire – Psychometric Properties and Validation in a Population of Portuguese Hospital Workers, FEP working papers, 471(October 2012), 1–23.
  15. May D. R., Gilson R. L. & Harter L. M. (2004), The psychological conditions of meaningfulness, safety and availability and the engagement of the human spirit at work, Journal of Occupational and Organizational Psychology, 77(1), 11–37.
  16. McShane S. L. and Von Glinow M. A. (2003), Organizational Behaviour, International Edition, McGraw-Hill Education, New York.
  17. Melissa D. D. & Dustin W. S. (2011), Understanding the Effect of Corporate Social Responsibility on Consumer Purchase Intention, Public Relations Journal, 5 (3/2011).
  18. Meyer J. P. & Allen N. J. (1991), A threecomponent conceptualization commitment of organizational, Human Resources Management.
  19. Perrin T. (2003), The 2003 Towers Perrin Talent Report: Working Today: Understanding What Drives Employee Engagement, Research Report, Stamford, Conn.
  20. Rentsch J. R. & Steel R. P. (1992), Construct and concurrent validation of the Andrews and Withey job satisfaction questionnaire, Educational and Psychological Measurement, 52, 357–367.
  21. Robinson D., Perryman S. & Hayday S. (2004), The Drivers of Employee Engagement, Brighton, Sussex: IES Research report.
  22. Ruyle. K. E., Eichinger R. W. & De Meuse K. P. (2009), FYI for talent engagement: Drivers of best practice for managers and business leaders, Minneapolis, MN: Korn/Ferry International.
  23. Saks A. M. (2006), Antecedents and consequences of employee engagement, Journal of Managerial Psychology, 21(7/2006), 600–619.
  24. Sojka L. (2014), Specification of the Quality of work life characteristics in the Slovak Economic Environment, Sociologia 2014, 46( 3), 283–299.
  25. Smith P. C., Kendall L. M. & Hulin C. L. (1969), The Measurement of Satisfaction in Work and Retirement, Chicago: Rand McNally.
  26. Sundaray K. B. (2011), Employee Engagement: A Driver of Organizational Effectiveness, European Journal of Business and Management, 3(8/2011).
  27. Thomas C. H. (2007), A new measurement scale for employee engagement: Scale development, pilot test, and replication, Academy of Management Annual Meeting.
  28. Tổng cục thống kê (2017), Niên giám thống kê 2016, Nxb. Thống kê, Hà Nội.