KHẢ NĂNG HÓA LỎNG VÀ ĐỘ LÚN SAU HÓA LỎNG CỦA ĐẤT CÁT HẠT MỊN HỆ TẦNG NAM Ô VÙNG ĐỒNG BẰNG QUẢNG TRỊ

Abstract

Trong nghiên cứu này, cát hạt mịn kết cấu xốp của hệ tầng Nam Ô (mQ22 no) phân bố vùng đồng bằng ven biển tỉnh Quảng Trị được thí nghiệm cắt trượt động chu kỳ đơn phương và đa phương trong điều kiện không thoát nước với biên độ độ biến dạng từ 0.1% (nhỏ) đến 2.0% (rất lớn). Kết quả thí nghiệm cho phép xây dựng hàm tương quan giữa số lượng chu kỳ và độ biến dạng trượt tại thời điểm hóa lỏng. Độ lún (tính bằng phần trăm độ biến dạng) của đất do quá trình tái cố kết sau hóa lỏng cũng được nghiên cứu trong mối quan hệ với các điều kiện cắt trượt động chu kỳ khác nhau. 

https://doi.org/10.26459/hueuni-jese.v126i4A.3739

References

  1. . Ansal A, Iyisan R, Yildirim H (2001). “The cyclic behavior of soils and effects ofg eotechnical factors in microzonation”. Soil Dynamic sand Earthquake Engineering; 21(5): 445-452.
  2. . Ahmed Arab, Mostefa Belkhatir (2012), “Fines content and cyclic preloading effect on liquefaction potential of silty sand: A laboratory study”. Civil Engineering Department.
  3. . Bùi Văn Bình (2014), “Nghiên cứu khả năng hóa lỏng của cát hệ tầng Thái Bình (aQ2 3 tb) phân bố ở khu vực Hà Nội”. Luận văn thạc sỹ Kỹ thuật địa chất, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội.
  4. . Nguyễn Thanh Dương (2014), “Nghiên cứu ảnh hưởng của thành phần hạt đến đặc tính hóa lỏng của cát phân bố ở khu vực nội thành Hà Nội”. Luận văn thạc sỹ Kỹ thuật địa chất, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội.
  5. . Matsuda H, Shinozaki H, Okada N, Takamiya K, Shinyama K (2004). “Effects of multi-directional cyclic shear on the post-earthquake settlement of ground”. Proc. of 13th World Conference on Earthquake Engineering; No. 2890.
  6. . Nhan T.T (2013). “Study on excess pore water pressure and post-cyclic settlement of normally consolidated clay subjected to uniform and irregular cyclic shears”. Doctoral dissertation, Yamaguchi University., Yamaguchi, Japan.
  7. . Trần Thanh Nhàn, Phạm Công Nhật (2014). “Nghiên cứu độ lún của đất loại sét bão hòa nước chịu cắt trượt động chu kỳ đơn phương và đa phương trong điều kiện không thoát nước”. Tạp chí Khoa học & Công nghệ trường Đại học Khoa học Huế, 2014, Tập: 1, Số: 1.
  8. . Nguyễn Huy Phương, Trần Thương Bình (2007). “Nghiên cứu hiện tượng cố kết động và biến đổi độ bền của đất nền Hà Nội dưới tác động của tải trọng động nhằm hoàn thiện hệ thống thông tin địa kỹ thuật phục vụ cho phát triển bền vững và đề phòng tai biến”. Đề tài mã số: 01C-04/08-2007-24.
  9. . Nguyễn Huy Phương và nnk (2004). “Nghiên cứu cơ sở khoa học đánh giá và dự báo các quá trình địa chất động lực (các ẩn họa và sự cố) tiềm ẩn trên những vùng xung yếu trọng điểm của Hà Nội và định hướng phòng ngừa, đối phó và xử lý chúng”. Đề tài mã số: BS-ĐL/05-2004-02.
  10. . Đỗ Quang Thiên, Hoàng Thị Sinh Hương, La Dương Hải, Nguyễn Thanh, Nguyễn Hoàng Giang, Nguyễn Thị Ngọc Yến (2015). “Xác định tính chất cơ lý của đất đá phục vụ thiết kế các công trình khu vực ven biển Quảng Nam”. Tạp chí Khoa học công nghệ xây dựng số 3/2015, phần 3: Địa kỹ thuật - Trắc địa, tr51-59.
  11. . Tokimatsu K, Katsumata K (2012). “Liquefaction-induced damage to buildings in Urayasu city during the 2011 Tohoku Pacific earthquake”. Proc. Int. Symp. on Engineering Lessons Learned from the 2011 Great East Japan Earthquake; 665-674.