CON NGƯỜI BẤT HẠNH TRONG KINH THÁNH CỦA MỘT NGƯỜI (CAO HÀNH KIỆN)

Abstract

Kinh thánh của một người là một trong những “cuốn sách làm lay động thâm tâm con người” của nhà văn Cao Hành Kiện. Vừa là nạn nhân, vừa là chứng nhân của thời kỳ Cách mạng văn hóa Trung Quốc, nhà văn Cao Hành Kiện đã xây dựng nên trong Kinh thánh của một người một hệ thống con người bất hạnh mang đặc tính dân tộc và đặc trưng thời đại. Sự thành công của kiểu hình tượng nhân vật này đã góp phần đưa nhà văn đến đỉnh cao vinh quang với giải Nobel văn chương năm 2000. Bài báo trình bày những biểu hiện của con người bất hạnh trong Kinh thánh của một người qua các đặc điểm sau: bị chiếm đoạt và hành hạ thân xác, bị tha hóa, cô đơn và lưu vong.

https://doi.org/10.26459/hueuni-jssh.v129i6A.5706
PDF (Vietnamese)

References

  1. TÀI LIỆU THAM KHẢO
  2. Amos Goldberg (2010), Chấn thương, tự sự và hai hình thức của cái chết (Hải Ngọc dịch), 12/03/2020, http://lythuyetvanhoc.wordpress.com.
  3. Cao Hành Kiện (2006), Kinh thánh của một người (Thái Nguyễn Bạch Liên dịch), trong Cao Hành Kiện - Tuyển tập tác phẩm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
  4. Cao Hành Kiện (2006), Kỹ thuật hiện đại và tính dân tộc (Ngân Xuyên dịch), trong Cao Hành Kiện - Tuyển tập tác phẩm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, tr. 674-678.
  5. Cao Hành Kiện (2006), Lý do của văn học (Nguyễn Tiến Văn dịch), trong Cao Hành Kiện - Tuyển tập tác phẩm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, tr. 650-665.
  6. Ngô Thị Kim Cúc (thực hiện) (2005), Cao Hành Kiện: Văn học là tiếng nói cá nhân (Phỏng vấn nhà phê bình Phạm Xuân Nguyên), 12/03/2020, https://thanhnien.vn.
  7. Mabel Lee (2015), Cao Hành Kiện: Chống lại tính hiện đại mỹ học (Phạm Xuân Thạch dịch), 14/03/2010, http://khoavanhoc.edu.vn
  8. Lỗ Tấn (1998), Tạp văn (Trương Chính giới thiệu và tuyển dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội.
  9. Lỗ Tấn (2000), Truyện ngắn (Trương Chính dịch), Nxb Văn học. Hà Nội.
  10. Trần Đình Sử (chủ biên) (2004), Tự sự học – Một số vấn đề lí luận và lịch sử (phần 1), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.
  11. Trần Đình Sử (chủ biên) (2008), Tự sự học – Một số vấn đề lí luận và lịch sử (phần 2), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.
  12. Nguyễn Thành Thi (2011), Tiếng nói của “cái tôi bị chấn thương” và tính khả dụng của yếu tố nhật kí, trinh thám trong tiểu thuyết (nhân đọc Những ngã tư và những cột đèn – Trần Dần), 12/03/2020, http://hcmup.edu.vn.
  13. Van der Kolk, B. A., Weisaeth, L., & van der Hart, O. “History of trauma in psychiatry”. In B. A. van der Kolk, A. McFarlane, & L. Weisaeth (Eds.), Traumatic stress: The effects of overwhelming experience on mind, body and society (pp. 47–76). New York: Guilford, 1996, Tr. 50.
  14. Viện Hàn lâm Thụy Điển (2006), Thông cáo của Viện Hàn lâm Thụy Điển ngày 12-10-2000 (Đặng Tiến dịch), trong Cao Hành Kiện - Tuyển tập tác phẩm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, tr. 647-649.
  15. 高行健 (2012), 人称一个人的圣经, 12/03/2020, https://www.kanunu8.com/book3/7146/index.html.
  16. 李娜 (2014). 高行健长篇小说的艺术形式研究, 硕士学位论文, 广西师范学院.