XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ ĐỂ ĐO LƯỜNG KỸ NĂNG ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH CHO SINH VIÊN NGÀNH SƯ PHẠM SINH HỌC

Abstract

            Phát triển kĩ năng đánh giá quá trình cho sinh viên sư phạm là cần thiết trong xu hướng đổi mới dạy học theo tiếp cận năng lực hiện nay. Bài báo này trình bày cách thức và kết quả xây dựng bộ tiêu chí nhằm đo lường kĩ năng đánh giá quá trình cho sinh viên ngành sư phạm Sinh học. Bộ tiêu chí được thiết lập dựa trên việc phân tích cấu trúc thành phần của kỹ năng đánh giá quá trình và được mô tả chi tiết về chỉ số hành vi theo 04 mức độ của thang đo: Không biểu hiện, Sơ khởi, Có kỹ năng, Thành thạo. Bộ tiêu chí được xây dựng theo hướng tiếp cận này có thể giúp xác định được vị trí của sinh viên trên đường phát triển, tạo thuận lợi cho sự phát triển kỹ năng đánh giá qúa trình của sinh viên tại các trường sư phạm.

https://doi.org/10.26459/hueuni-jssh.v129i6D.5860
PDF

References

  1. Bell, Beverley, and Bronwen Cowie. 2001. “The Characteristics of Formative Assessment in Science Education.” Science Education 85(5):536–53.
  2. Black, P., C. Harrison, C. Lee, B. Marshall, and D. Wiliam. 2003. Assessment for Learning: Putting It into Practice. Buckingham: : Open University Press.
  3. Black, Paul, and Dylan Wiliam. 1998. “Assessment and Classroom Learning.” Assessment in Education: Principles, Policy & Practice 5(1):7–74.
  4. Bộ Giáo dục và Đào tạo. 2018. Chương Trình Giáo Dục Phổ Thông - Chương Trình Tổng Thể. Việt Nam.
  5. Brookhart, Susan M., and William E. Loadman. 1992. “Teacher Assessment and Validity: What Do We Want to Know?” Journal of Personnel Evaluation in Education 5(4):347–57.
  6. Buck, Gayle A., Amy Trauth‐Nare, and Juliann Kaftan. 2010. “Making Formative Assessment Discernable to Pre‐service Teachers of Science.” Journal of Research in Science Teaching 47(4):402–21.
  7. Christoforidou, Margarita, Leonidas Kyriakides, Panayiotis Antoniou, and Bert P. M. Creemers. 2014. “Searching for Stages of Teacher’s Skills in Assessment.” Studies in Educational Evaluation 40:1–11.
  8. Dave, R. H. 1970. Developing and Writing Behavioural Objectives. Educational Innovators Press.
  9. Dreyfus, Stuart E. 2004. “The Five-Stage Model of Adult Skill Acquisition.” Bulletin of Science, Technology & Society 24(3):177–81.
  10. Graham, Peg. 2005. “Classroom-Based Assessment: Changing Knowledge and Practice through Preservice Teacher Education.” Teaching and Teacher Education 21(6):607–21.
  11. Harman, Grant, Martin Hayden, and Pham Thanh Nghi. 2010. “Higher Education in Vietnam: Reform, Challenges and Priorities.” Pp. 1–13 in Reforming higher education in Vietnam. Springer.
  12. Harrow, Anita J. 1972. A Taxonomy of the Psychomotor Domain: A Guide for Developing Behavioral Objectives. Addison-Wesley Longman Ltd.
  13. Nicol, David J., and Debra Macfarlane‐Dick. 2006. “Formative Assessment and Self‐regulated Learning: A Model and Seven Principles of Good Feedback Practice.” Studies in Higher Education 31(2):199–218.
  14. Sadler, D. Royce. 1989. “Formative Assessment and the Design of Instructional Systems.” Instructional Science 18(2):119–44.
  15. Simpson, Elizabeth J. 1966. “The Classification of Educational Objectives, Psychomotor Domain.”
  16. Sluijsmans, Dominique M. A., Saskia Brand-Gruwel, and Jeroen J. G. van Merriënboer. 2002. “Peer Assessment Training in Teacher Education: Effects on Performance and Perceptions.” Assessment & Evaluation in Higher Education 27(5):443–54.
  17. Stiggins, Richard J. 1999. “Evaluating Classroom Assessment Training in Teacher Education Programs.” Educational Measurement: Issues and Practice 18(1):23–27.
  18. Stiggins, Rick. 2010. “Essential Formative Assessment Competencies for Teachers and School Leaders.” Handbook of Formative Assessment 233–50.
  19. Wolters, Christopher A. 2010. “Self-Regulated Learning and the 21st Century Competencies.” Universidad de Houston: Department of Educational Psychology. Consultado En: Http://Www. Hewlett. Org/Uploads/Self_Regulated_Learning__21st_Century_Competencies. Pdf.