Abstract
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 dựa trên nền tảng công nghệ thông tin và truyền thông đang ảnh hưởng trên hầu hết các khía cạnh của con người hiện đại và giáo dục cũng không nằm ngoài cuộc cách mạng này. Học trực tuyến ngày càng khẳng định vai trò quan trọng của nó trong việc chia sẻ và chuyển giao tri thức trong giáo dục, nhất là trong giai đoạn diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid-19. Dù vậy, thực tiễn việc triển khai học trực tuyến vẫn còn rất nhiều rào cản. Kết quả nghiên cứu từ 250 sinh viên tham gia học trực tuyến tại Khoa Du lịch, Đại học Huế, đã chỉ ra bốn nhóm rào cản chính trong việc học trực tuyến, gồm (1) Rào cản kinh tế, (2) Rào cản về sự tương tác, (3) Rào cản tâm lý và (4) Rào cản về môi trường. Từ những kết quả thu được, chúng tôi đề xuất một số giải pháp giúp điều chỉnh việc dạy và học trực tuyến một cách phù hợp và hiệu quả hơn.
References
- Bender, T. (2003), Discussion-based online teaching to enhance student learning, Virginia: Stylus Publishing.
- Dron, J. (2007), Control and constraint in E-learning: Choosing when to choose, London: Idea Group Publishing.
- Morrison, D. (2003), E-learning Strategies: How to get implementation and delivery right first time, West Sussex, England: John Wiley & Sons Ltd.
- Becker, L. (2004), How to manage your distance and open learning course, New York: Palgrave Macmillan.
- Sun, P. C., Tsai, R. J., Finger, G., Chen, Y. Y. & Yeh, D. (2008), What drives a successful e-learning? An empirical investigation of the critical factors influencing learner satisfaction, Computers & education, 50(4), 1183–1202.
- Mungania, P. (2003), The seven e-learning barriers facing employees, The Masie Centre.
- Julander, C. R. and Soderlund, M. (2003), Effects of switching barriers on satisfaction, repurchase intentions and attitudinal loyalty, SSE/EFI Working paper series in Business Administration, 1, 1–21.
- Mungania, P. (2004), Employees' perceptions of barriers in e-Learning: the relationship among barriers, demographics, and e-Learning self-efficacy.
- Balakrishnan, R., Wason, M., Padaria,R. N., Singh, P. and Varghese, E. (2012), An analysis of constraints in e-learning and strategies for promoting e-learning among farmers, Economic Affairs, 59(186), 727–734.
- Wong, D. (2007), A critical literature review on e-learning limitations, Journal for the Advancement of Science and Arts, 2(1), 55–62.
- Cronje, J. C. (2006), Who killed e-learning, Academic libraries: Proactive partners in learning and research symposium at University of Stellenbosch, South Africa, November, 2–3.
- Berge, Z. L. (2003), Barriers to communication in distance education, Turkish Online Journal of Distance Education.
- Rabiee, A., Nazarian, Z. and Gharibshaeyan, R. (2013), An explanation for internet use obstacles concerning e-learning in Iran, International Review of Research in Open and Distributed Learning, 14(3), 361–376.
- Muilenburg, L. Y. and Berge, Z. L. (2005), Student barriers to online learning: A factor analytic study, Distance education, 26(1), 29–48.
- Shirkhani, Z., Vahedi, M., & Arayesh, M. B. (2016), Identifying barriers of e-learning implementation by M. Sc. Students in Agricultural Faculty of Islamic Azad University, Ilam Branch, International Journal of Agricultural Management and Development, 6(3), 353–362.
- Lê Hiếu Học và Đoàn Trung Kiên (2016), Các nhân tố ảnh hưởng tới dự định sử dụng dịch vụ E-Learning của sinh viên: Nghiên cứu trường hợp đại học Bách Khoa Hà Nội, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, 231, 78–86.
- Nguyễn Thành Tâm (2017), Thách thức và giải pháp đối với đào tạo trực tuyến tại Việt Nam trong thời kì đẩy mạnh giáo dục thông qua kỹ thuật số, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia: Đào tạo trực tuyến trong thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0, Trường Đại học kinh tế quốc dân.
- Nguyễn Hồng Thái (2017), Mô hình đào tạo trực tuyến và khó khăn, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia: Đào tạo trực tuyến trong thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0, Trường Đại học kinh tế quốc dân.
- Ali, G. E. and Magalhaes, R. (2008), Barriers to implementing e‐learning: a Kuwaiti case study, International journal of training and development, 12(1), 36–53.
- Hair, J. F., Tatham, R. L. and Anderson, R. R. and Black, W. (1998), Multivariate data analysis, 5th Edition, New Jersey: Prentice-Hall, Inc.
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-ShareAlike 4.0 International License.
Copyright (c) 2020 Array