QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG BẢN ĐỒ ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH TỶ LỆ LỚN PHỤC VỤ QUY HOẠCH XÂY DỰNG ĐÔ THỊ (ÁP DỤNG CHO ĐỒNG BẰNG VEN BIỂN ĐÀ NẴNG)

Abstract

Trên cơ sở đo vẽ địa chất công trình bổ sung, lấy mẫu cơ lý đất đá phân tích kiểm tra và thu thập 200 báo cáo khảo sát Địa chất công trình từ các công ty trên địa bàn Đà Nẵng, cùng các kết quả nghiên cứu đã công bố, bài báo sử dụng phương pháp phân loại đất đá địa chất công trình tiến bộ của tác giả Lomtacze - Nguyễn Thanh, với việc xem tính năng xây dựng là cơ sở hàng đầu trong lập bản đồ ĐCCT, còn các yếu tố lịch sử tự nhiên chỉ là thông tin làm rõ thêm tính năng xây dựng của đất đá, để xây dựng bản đồ địa chất công trình (ĐCCT) tỷ lệ 1:50.000 nhằm phục vụ thiết thực cho công tác qui hoạch chung của thành phố (TP) Đà Nẵng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Ngoài việc xây dựng bản đồ ĐCCT nói trên, tác giả còn đánh giá có hệ thống các yếu tố điều kiện địa chất công trình đồng bằng ven biển Đà Nẵng.

Từ khóa: Nhóm đất đá địa chất công trình, bản đồ địa chất công trình, điều kiện địa chất công trình, đồng bằng ven biển Đà Nẵng, tính chất vật lý – cơ học…

https://doi.org/10.26459/hueuni-jese.v126i4A.4374

References

  1. . Cát Nguyên Hùng (1995), Báo cáo kết quả đo vẽ địa chất và tìm kiếm khoáng sản tỷ lệ 1:50.000 nhóm tờ Hội An - Đà Nẵng, Đà Nẵng.
  2. . Công ty TNHH tư vấn KSXD Toàn Chính; công ty CP. TVXD giai thông 5; Công ty TNHH KSXD Quảng Thuận; Công ty CP. Đầu tư xây dựng Đường Việt (2015), Các báo cáo khảo sát ĐCCT về cầu, đường, dân dụng, công nghiệp, Đà Nẵng.
  3. . Đỗ Quang Thiên (2010), Giáo trình các phương pháp nghiên cứu và khảo sát địa chất công trình phục vụ xây dựng, NXB Đại học Huế, Huế.
  4. . Đỗ Minh Toàn (2008), Nghiên cứu điều kiện địa chất công trình và thành lập bản đồ cấu trúc nền phục vụ đề xuất quy hoạch xây dựng các công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp, công trình ngầm (tàu điện ngầm) thành phố Đà Nẵng, Đà Nẵng.
  5. . Liên đoàn địa chất thủy văn – địa chất công trình miền Trung (1999), Báo cáo kết quả thành lập bản đồ địa chất thủy văn – địa chất công trình vùng Bình Sơn – Hải Vân tỷ lệ 1:200.000, Nha Trang.
  6. . Nguyễn Thị Hồng Nụ (2016), Xây dựng bản đồ Địa chất công trình vùng đồng bằng ven biển khu vực Đà Nẵng tỷ lệ 1:50.000 theo phương pháp nhóm đất đá phục vụ quy hoạch xây dựng và đào tạo, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường – trường Đại học Đông Á, TP Đà Nẵng.
  7. . Nguyễn Thanh (1991), Về một phương pháp mới thành lập bản đồ Địa chất công trình, tập san số 13, Đại học Tổng hợp, Huế.
  8. . Sở tài nguyên môi trường TP Đà Nẵng (2013), Báo cáo quy hoạch thăm dò, khai thác và sử dụng đá xây dựng trên địa bàn TP Đà Nẵng, giai đoạn 2013-2020, tầm nhìn đến năm 2030, Đà Nẵng.
  9. . W.R. Dearman (1991), Engineering Geological Mapping, Volume null, Issue null.