ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG DINH DƯỠNG VÀ ĐỘ MẶN ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI TẢO Nannochloropsis oculata
PDF

Từ khóa

Nannochloropsis oculata
microalgae
nutrient medium
salinity Nannochloropsis oculata
vi tảo
môi trường dinh dưỡng
độ mặn

Tóm tắt

Nghiên cứu xác định ảnh hưởng của ba môi trường dinh dưỡng và bốn giá trị độ mặn đến sinh trưởng của vi tảo Nannochloropsis oculata. Mật độ cực đại và thời gian đạt mật độ cực đại là khác nhau ở các môi trường. Mật độ cực đại cao nhất là (316,55 ± 1,19) × 104 và thấp nhất là (223,22 ± 1,48) × 104 tế bào/mL. Ở độ mặn 30‰, mật độ cực đại cao nhất và sớm nhất ((294,29 ± 1,01) × 104 tế bào/mL ở ngày nuôi thứ 9).

https://doi.org/10.26459/hueunijard.v130i3A.5846
PDF

Tài liệu tham khảo

  1. Mạc Như Bình, Nguyễn Thị Thanh Thủy (2018), Giáo trình kỹ thuật nuôi thức ăn tự nhiên trong nuôi trồng thủy sản, Nxb. Đại học Huế.
  2. Nguyễn Văn Công và Nguyễn Kim Đường (2014), Ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng AGP, mật độ ban đầu, độ mặn và cường độ ánh sáng lên sự phát triển của vi tảo Thalassiosira weissflogii và thủ nghiệm nuôi thu sinh khối, Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 1, 209–217.
  3. Nguyễn Thế Giang (2010), Nghiên cứu ảnh hưởng của các điều kiện nuôi cấy lên khả năng sinh trưởng của vi tảo Nannochloropsis phân lập từ rừng ngập mặn Xuân Thủy, Nam Định, Khoa công nghệ sinh học, Viện Đại học Mở Hà Nội.
  4. Phạm Thị Lam Hồng (1999), Nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn, ánh sáng và tỷ lệ thu hoạch lên một số đặc điểm sinh học, thành phần sinh hoá của hai loài vi tảo Nannochloropsis oculata (Droop) Hibberd, 1981 và Chaetoceros muelleri Lemmerman, 1898 trong điều kiện phòng thí nghiệm, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Thuỷ Sản Nha Trang.
  5. Nguyễn Thị Thu Liên, Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Tấn Quảng và Lê Thị Tuyết Nhân (2018), Phân lập và tuyển chọn một số chủng tảo silic Skeletonena costatum từ vùng biển Thừa Thiên Huế làm thức ăn trong nuôi trồng thuỷ sản, Tạp chí Khoa học Đại học Huế : Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 127(3B), 97–108.
  6. Nguyễn Thanh Mai, Trịnh Hoàng Khải, Đào Văn Trí, Nguyễn Văn Hùng (2009), Nghiên cứu phân lập, nuôi cấy in vitro tảo silic nước mặn Chaetoceros calcitrans Paulsen, 1905 và ứng dụng nuôi sinh khối tảo làm thức ăn cho tôm he chân trắng (Penaeus vannamei), Science and Technology Development, 12(13).
  7. Tôn Nữ Mỹ Nga (2007), Lựa chọn môi trường nuôi thích hợp cho sự phát triển của tảo Chaetoceros gracilis Pantocsek 1892 (Schutt), Tạp chí Khoa học công nghệ thủy sản, 3.
  8. Trần Vinh Phương, Lê Thị Tuyết Nhân, Nguyễn Văn Khanh, Phạm Thị Hải Yến, Nguyễn Văn Huy (2018), Ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng và mật độ đến sinh trưởng vi tảo Nannochloropsis oculata và thử nghiệm nuôi sinh khối trong điều kiện ánh sáng tự nhiên ở Thừa Thiên Huế, Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Khoa học Tự nhiên, 127(1C), 211–220.
  9. Patrick Lavens and Patrick Sorgeloos (1996), Manual on the production and use of live food for aquaculture, FAO fisheries technical paper, 361, 11–12.
  10. Wikfors G.H., Ohno M. (2001), Impact of algal research in aquaculture, Journal of Phycology, 37, 968–974.