HIỆN TRẠNG VÀ MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI THỪA THIÊN HUẾ
PDF

Từ khóa

stakeholders
community-based tourism
sustainable development
Thua Thien Hue các bên liên quan
du lịch dựa vào cộng đồng
phát triển bền vững
Thừa Thiên Huế

Tóm tắt

Du lịch dựa vào cộng đồng (DLCĐ) được kỳ vọng sẽ mang lại lợi ích kép cho cộng đồng                       địa phương và bảo vệ môi trường. Tuy nhiên, DLCĐ vẫn còn nhiều hạn chế và phát triển không đồng đều ở Việt Nam. Mục đích của bài báo này là (1) tìm hiểu hiện trạng DLCĐ tại tỉnh Thừa Thiên Huế; (2) phân tích các bên liên quan đến DLCĐ; (3) tìm ra những trở ngại của DLCĐ trong thực tiễn. Dữ liệu được thu thập qua các số liệu thứ cấp và phân tích tài liệu. Nghiên cứu cũng tổ chức các cuộc thảo luận nhóm và phỏng vấn sâu người am hiểu tại xã Hồng Hạ và xã Quảng Lợi. Kết quả cho thấy Thừa Thiên Huế có tiềm năng lớn để phát triển DLCĐ do sự độc đáo của điều kiện tự nhiên, bề dày lịch sử và sự đa dạng trong văn hoá địa phương. Kết quả chỉ rõ số lượng và vai trò của các bên liên quan đến DLCĐ ở mỗi trường hợp là khác nhau và chưa rõ ràng. Cả hai mô hình DLCĐ tại Hồng Hạ và Quảng Lợi đều có những hạn chế căn bản liên quan đến năng lực của chính quyền và cộng đồng. Do đó, để đảm bảo DLCĐ phát triển bền vững, cần thiết có sự liên kết chặt chẽ giữa các bên liên quan và phát huy các giá trị địa phương.

https://doi.org/10.26459/hueunijard.v130i3A.5850
PDF

Tài liệu tham khảo

  1. UNWTO (2018), UNWTO Tourism Highligts 2018 Edition; Truy cập ngày 15-1-2020 tại https://www.e-unwto.org/doi/pdf/10.18111/9789284419876.
  2. Mowforth Martin and Munt Ian (2005), Tourism and Sustainability: Development and New Tourism in the Third World. Routledge, London and New York.
  3. Panos Media Brieding No.14 (1995), Ecotourism: Paradise Gained or Paradise Lost? Truy cập ngày 12-9-2019 tại http://panoslondon.panosnetwork.org/wp
  4. -content/files/2011/03/ecotourism_paradisepPjNyK.pdf
  5. Gladstone W.; Curley B.; and Shokri M. R. (2013), Environmental impacts of tourism in the Gulf and the Red Sea, Marine Pollution Bulletin, 72(2), 375–388.
  6. Scheyvens Regina (2011), Tourism and Poverty. Routledge, London and New York.
  7. Fennell David (2008), Ecotourism, Third edition. Routledge, London and New York.
  8. Brohman John (1996), New directions in tourism for third world development, Annals of Tourism Research, 23(1), 48–70.
  9. Stronza L. Amanda (2010), Commons management and ecotourism: ethnographic evidence from the Amazon, International Journal of the Commons, 4(1), 56–77.
  10. Mann Mark (2000), The community tourism guide: Exciting Holidays for Responsible Travellers. Earthscan Publication Ltd, London.
  11. Freeman R. Edward (1984), Strategic management: A stakeholder approach. Pitman Publishing Inc.
  12. Sebele S. Lesego (2010), Community-based tourism ventures, benefits and challenges: Khama Rhino Sanctuary Trust, Central District, Botswana, Tourism Management, 31(1), 136–146.
  13. He G. et al. (2008), Distribution of economic benefits from ecotourism: A case study of Wolong Nature Reserve for Giant Pandas in China, Environmental Management, 42, 1017–1025.
  14. Gow D. David and Vansant J. (1983), Beyond the rhetoric of rural development participation: How can it be done?, World Development, 11(5), 427–446.
  15. Tosun Cevat (2000), Limits to community participation in the tourism development process in developing countries, Tourism Management, 21(6), 613–633.
  16. Ngila D. Mutheu (2009), The private sector-community relationship in ecotourism: The case of Umngazi river bungalows. Master thesis. University of Kwazulu-Natal.
  17. Desai V. and Potter R. (2014), The Companion to Development Studies, Third Edition. Routledge.
  18. Eja E. I., Otu J. E., Ewa E. E., and Bernadette N. N. (2011), The Role of Private Sector Participation in Sustainable Tourism Development in Cross River State, Nigeria, International Journal of Business and Social Science, 2(2), 153–160.
  19. Butler W. Richard (2006), The tourism area life cycle vol.1: Applications and Modifications, Channel View Publications.
  20. Nguyễn Quang Tân, Ubukata Fumikazu, Nguyễn Công Định và Dương Viết Tân (2019), Thực trạng và hạn chế trong quá trình phát triển du lịch dựa vào cộng đồng ở khu vực miền núi huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 55 (chuyên đề: Môi trường và Biến đổi khí hậu)(1), 157–166.
  21. TTHPPC (2017), Uỷ ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế, Báo cáo Nghiên cứu xây dựng cơ chế chi trả dịch vụ môi trường rừng đối với hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch tại tỉnh Thừa Thiên Huế.
  22. TTHDoT (2019), Sở du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế, Báo cáo kết quả du lịch năm 2017 và định hướng phát triển cho giai đoạn 2018–2020.
  23. USAID (2018), Chiến lược phát triển du lịch sinh thái ở tỉnh Quảng Nam và Thừa Thiên Huế, giai đoạn 2018–2023, Dự án Trường Sơn Xanh, tài trợ bởi USAID.
  24. Nguyễn Minh Đạo và Trần Quang Bảo (2018), Du lịch sinh thái trong các Vườn Quốc Gia, khu bảo tồn thiên nhiên khu vực Miền Trung và Tây nguyên: Lý thuyết và Thực tiễn. Báo cáo trình bày và đăng trong kỷ yếu hội thảo quốc tế "Bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển bền vững khu vực Miền Trung và Tây Nguyên lần thứ I, Phát triển du lịch tại các Vườn quốc gia, Khu bảo tồn thiên nhiên: Cơ sở khoa học, pháp lý và kinh nghiệm thực tiễn" tại Đà Nẵng, ngày 21-07-2018, Tr.14–29.
  25. Tosun Cevat (1998), Roots of unsustainable tourism development at the local level: The case of Urgup in Turkey, Tourism Management, 19(6), 595–610.