QUAN ĐIỂM CỦA NGƯỜI DÂN VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHĂN NUÔI BÒ THỊT ÁP DỤNG VIETGAP TẠI HUYỆN PHÙ CÁT TỈNH BÌNH ĐỊNH
PDF

Từ khóa

Chăn nuôi bò thịt
VietGAP
yếu tố ảnh hưởng
Bình Định beef cattle farmer
VietGAP
adoption
Binh Dinh

Tóm tắt

Để thúc đẩy người dân áp dụng VietGAP trong chăn nuôi bò thịt, điều cần thiết là hiểu được quan điểm của họ về VietGAP. Tuy nhiên, hiện có rất ít nghiên cứu đánh giá quan điểm của người dân về VietGAP. Nghiên cứu khảo sát 305 hộ chăn nuôi bò thịt. Kết quả cho thấy nhiều người dân (51,1–99,7%) đều biết về các yêu cầu của VietGAP và có quan điểm tích cực về các thay đổi theo yêu cầu của VietGAP. Hoạt động chăn nuôi bò thịt áp dụng VietGAP đang được thực hiện khá tốt. Nghiên cứu phát hiện ra rằng nam giới trẻ tuổi và có trình độ giáo dục cao có khuynh hướng áp dụng VietGAP trong chăn nuôi bò thịt. Hộ có thu nhập cao, thường xuyên tiếp xúc với cán bộ khuyến nông và có phương tiện công nghệ thông tin và truyền thông có xu hướng áp dụng VietGAP trong chăn nuôi bò thịt.

https://doi.org/10.26459/hueunijard.v130i3B.6021
PDF

Tài liệu tham khảo

  1. Lê Thị Mai Hương (2017), Phát triển mô hình trang trại chăn nuôi heo theo hướng hội nhập quốc tế ở Đồng Nai, Đại Học Kinh Tế, Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh: Thành Phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.
  2. Lê Thị Mỹ Thúy (2014), Phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa ở huyện Quảng Ninh tỉnh Quảng Bình (luận văn Thạc sĩ), ĐHQGHN: Hà Nội, Việt Nam.
  3. Bùi Thị Minh Nguyệt and Trần Văn Hùng (2016), Phát triển nông nghiệp Việt Nam trong bối cảnh hội nhập, Hà Nội, Việt Nam.
  4. Võ Thị Phương Nhung and Đỗ Thị Thúy Hằng (2017), Chăn nuôi Việt Nam trong bối cảnh hội nhập: Khó khăn và giải pháp, Tạp chí khoa học và công nghệ lâm nghiệp, 3(3), 174–180.
  5. Đặng Thị Bé (2006), Phát triển chăn nuôi lợn thịt theo tiêu chuẩn thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (VietGAP) trên địa bàn huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An, Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam, Hà Nội, Việt Nam.
  6. Dung, D. et al. (2019), Characterization of Smallholder Beef Cattle Production System in Central Vietnam–Revealing Performance, Trends, Constraints, and Future Development, Tropical Animal Science Journal, 42(3), 253–260.
  7. Dung, D. et al. (2015), Constraints to improved productivity of smallholder cow-calf systems in South Central Coast Vietnam–insights from recent surveys, The 5th International Conference on Sustainable Animal Agriculture for Developing Countries.
  8. Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn (2015), Quy trình thực hành chăn nuôi tốt cho chăn nuôi bò thịt tại Việt Nam, Available from: http://www.vietgap.com/pic/files/nuoibothit.pdf.
  9. Loan, L. et al. (2016), Adoption of good agricultural practice (VietGAP) in the lychee industry in Vietnam, Asian Journal of Agricultural Extension, Economics & Sociology, 8(2), 1–12.
  10. Vu Thi, H., D. Nguyen Mau, and S. Santi (2016), Litchi farmers' preference for the adoption of Vietnamese good agricultural practices in Luc Ngan district, Vietnam, Journal of International Society for Southeast Asian Agricultural Sciences, 22(1), 64–76.
  11. De Vaus, D. (2014), Surveys in social research, Australia: Allen & Unwin Academic Publisher.
  12. Slovin, E. (1960), Slovin’s Formula for Sampling Technique, Available from: https://www.statisticshowto.com/how-to-use-slovins-formula/ .
  13. Agresti, A. and B. Finlay (2009), Statistical methods for the social sciences, Upper Saddle River, N.J.: Pearson Prentice Hall.
  14. Nguyen, L. T., T. Nanseki, and Y. Chomei (2019), The impact of VietGAHP implementation on Vietnamese households’ pig production, Environment, Development and Sustainability, 22, 7701–7725.
  15. Annor, B. P., A. Mensah-Bonsu, and J. B. D. Jatoe (2016), Compliance with GlobalGAP standards among smallholder pineapple farmers in Akuapem-South, Ghana, Journal of Agribusiness in Developing and Emerging Economies, 6(1), 21–38.
  16. Kersting, S. and M. Wollni (2012), New institutional arrangements and standard adoption: Evidence from small-scale fruit and vegetable farmers in Thailand, Food Policy, 37(4), 452–462.
  17. Lippe, R. S. and U. Grote (2016), Determinants affecting adoption of GlobalGAP standards: A choice experiment in Thai horticulture, Agribusiness, 33(2), 242–256.