TÍNH CHẤT LÝ, HÓA HỌC CỦA ĐẤT NGẬP MẶN Ở CÁC HUYỆN QUỲNH LƯU, DIỄN CHÂU VÀ NGHI LỘC, TỈNH NGHỆ AN
PDF

Từ khóa

chất lượng đất
đất ngập mặn
rừng ngập mặn
Nghệ An soil texture
river estuary
mangrove soil
Lach Quen River
Lach Van River
Lam River

Tóm tắt

Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá thành phần cơ giới và hàm lượng dinh dưỡng đất ngập mặn khu vực ven biển ba huyện Quỳnh Lưu, Diễn Châu và Nghi Lộc của tỉnh Nghệ An, với mục đích phục vụ quy hoạch trồng tái sinh các diện tích rừng ngập mặn đã mất. Hai đợt thu mẫu và phân tích cho thấy thành phần cơ giới cát là thành phần chính; bùn và đất sét là các thành phần phụ. Loại đất cát pha tồn tại ở tất cả các vị trí nghiên cứu; pH đất nằm trong khoảng 5,2–8,6; dung trọng dao động từ 0,4 đến 0,61 g·cm–3. Các khu vực cửa sông Lạch Quèn, sông Lạch Vạn, sông Lam có các giá trị trị %OM, T-P và T-N cao hơn những khu vực bãi ngang; nồng độ T-P cao nhất ghi nhận tại cửa sông Lạch Vạn là 231,1 mg·kg–1 và T-N tại cửa Sông Lam là 575,3 mg·kg–1. Các kết quả phân tích cho thấy có mối tương quan thuận đáng kể giữa T-N và T-P với %OM, hàm lượng bùn và sét trong đất (p < 0,05).

https://doi.org/10.26459/hueunijard.v131i3A.6257
PDF

Tài liệu tham khảo

  1. Duke N. C., Lo E. & Sun M. (2002), Global distribution and genetic discontinuities of mangroves – emerging patterns in the evolution of Rhizophora, Trees, 16, 65–79. https://doi.org/10.1007/s00468-001-0141-7.
  2. Jeffrey Chow (2017), Mangrove management for climate change adaptation and sustainble development in coastal zones, Journal of Sustainable Forestry, 37(2), 139–156. DOI: 10.1080/10549811.2017.1339615.
  3. Costanza R., d'Arge R., de Groot R. et al. (1997), The value of the world's ecosystem services and natural capital, Nature 387, 253–260. https://doi.org/10.1038/387253a0.
  4. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Quyết định công bố hiện trạng rừng toàn quốc năm 2019, số 1423/QĐ-BNN-TCLN.
  5. Donato D., Kauffman J., Murdiyarso D. et al. (2011), Mangroves among the most carbon-rich forests in the tropics, Nature Geosci, 4, 293–297. https://doi.org/10.1038/ngeo1123.
  6. Daniel M., Mukhopadhyay K. (2015), Contribution of mangroves to coastal cacbon cycling in low latitude seas, Agricultural and Forest Meteorology, 213, 266–272. doi.org/10.1016/j.agrformet.2014.10.005.
  7. Hemati Z., Hossain. M., Emenike U., Rozainah M. (2015), Rate of cacbon storage in soil of natural and degraded mangrove forest in Peninsular Malaysia, Clean-Soil, Air, Water, 43(4), 614–619. Doi: 10.1002/clen.201400034.
  8. Ngole Jeme (2016), Impact of logging activities in a tropical mangrove on ecosystem diversity and sediment heavy metal concentrations, Journal of Coastal Conservation, 20, 245–255. Doi: 10.1007/s11852-016-0435-y.
  9. Cozannet G., Manuel G., Marissa. Y., De’borah I., Benoit M. (2014), Approaches to evaluate the recent impacts of sea-level rise on shoreline changes, Earth Science Reviews, 138, 47–60. Doi.org/10.1016/j.earscirev.2014.08.005.
  10. Rich Wilson (2017), Impacts of Climate Change on Mangrove Ecosystems in the Coastal and Marine Environments of Caribbean Small Island Developing States (SIDS), Science Reviews, 60–82. Doi.org/10.1002/ehs2.1211.
  11. Babak K., Roslan H. (2011), Mangrove restoration without planting, Ecological Engineering, 37 387–391. Doi:10.1016/j.ecoleng.2010.11.025.
  12. Salmo G., Norman D., Catherine L. (2013), Assessment of vegetation and soil conditions in restored mangroves interrupted by severe tropical typhoon “Chan-hom” in the Phillippines, Hydrobiologia, 733, 85–102. Doi 10.1007/s10750-013-1766-4.
  13. Sofawi. A, Nazri. M, Rozainah. M (2017), Nutrient variability in mangrove soil: Anthropogenic, seasonal and depth variation factors, Applied Ecology and Environmental research, 15(4), 1983–1998. Doi.org/10.15666/aeer/1504.
  14. Robert R., Twilly, John W., Day Jr. (2011), Mangrove Wetlands, Estuarine Ecology, Wiley Online Library.
  15. Cresswell HP and Hamilton (2012), Soil Physical Measurement and Interpretation for land evaluation, CSIRO Publishing: Collingwood, Victoria.
  16. Havlin J., Samuel T., Werner N., James B. (2014), Soil Fertility and Fertilizers: An Introduction to Nutrient Management, Pearson: Upper Saddle River.
  17. Mark Ashman, Geeta Puri, Essential Soil Science: A clear and concise introduction to soil science, Wiley Blackwell Science.
  18. Hai Yen Thi Nguyen, Duy Minh Cao, Klaus Schmitt (2013), Soil particle-size composition and coastal erosion and accretion study in Soc Trang mangrove forests, Journal of Coastal Conservation, 17(1), 93–104. Doi.org/10.1007/s11852-012-0221-4.
  19. Robertson A., Alongi (1992), Tropical mangrove ecosystems, Coastal and estuarine studies, 41, 1–330. DOI: 10.1029/CE041.
  20. Tianyu Hu, Qinghua Guo (2020), Mapping the Global mangrove forest aboveground biomass using multisource remote sensing data, Remote sensing, 12(10), 1690. DOI: 10.3390/rs12101690.