CHẤT LƯỢNG THỊT CỦA BA TỔ HỢP BÒ LAI F1 (CHAROLAIS × LAI BRAHMAN), F1 (DROUGHTMASTER × LAI BRAHMAN) VÀ F1 (RED ANGUS × LAI BRAHMAN) NUÔI Ở QUẢNG NGÃI
PDF

Từ khóa

cross-bred cattle
colour of me
meat quality
shear force bò lai
chất lượng thịt
độ dai
màu sắc thịt

Tóm tắt

Nghiên cứu này nhằm đánh giá chất lượng thịt của các tổ hợp bò lai (Charolais × Lai Brahman), (Droughtmaster × Lai Brahman) và (Red Angus × Lai Brahman) nuôi tại Quảng Ngãi. Tổng cộng 18 con bò đực (6 con/tổ hợp) 18 đến 21 tháng tuổi là đối tượng của nghiên cứu. Sau khi kết thúc nuôi, 4 con/tổ hợp lai được giết mổ, 12 mẫu thịt cơ thăn được dùng để đánh giá chất lượng thịt. Kết quả cho thấy các tổ hợp lai không ảnh hưởng đến giá trị pH, màu sắc, độ dai, độ mất nước bảo quản và mất nước chế biến của thịt cơ thăn (p > 0,05). Giá trị pH giảm dần cho đến 48 h sau giết mổ. Màu sắc L*, a*, b* lần lượt dao động từ 34,4 đến 39,2; 13,2 đến 15,6 và 6,0 đến 8,0. Độ dai của thịt cơ thăn ở các tổ hợp bò lai dao động từ 70 đến 90 N, tăng theo thời gian bảo quản. Độ mất nước bảo quản ở 48 h dao động từ 4,5 đến 7,4%. Tổ hợp bò lai (Charolais × Lai Brahman) có tỷ lệ mỡ giắt trong thịt cơ thăn của là 1,6%, cao hơn so với (Red Angus × Lai Brahman) với 1,4% và (Droughtmaster × Lai Brahman) với 0,6% (p < 0,05). Trên khía cạnh chất lượng thịt, các tổ hợp bò lai trong nghiên cứu này nên được phát triển tại Quảng ngãi cũng như địa phương có điều kiện tương tự.

https://doi.org/10.26459/hueunijard.v131i3A.6325
PDF

Tài liệu tham khảo

  1. OECD (2019), Meat Consumption (Indicator). Available online: https://data.oecd.org/agroutput/meat-consumption.htm.
  2. OECD-FAO (2019), Agricultural Outlook 2018–2027. Available online: https://www.oecd ilibrary.org/agricultureand - food/oecd-fao-agricultural-outlook-2018-2027_agr_outlook-2018-en.
  3. Hocquette J. F. and Gigli S. (2005), The challenge of quality, Indicators of milk and beef quality, Wageningen publishing house, 112, 13–22.
  4. Waritthitham A., Lambertz C., Langholz H. J., Wicke M, Gauly (2010), Assesset of beef production from Brahman x Thai native and Charolais x Thai native crossbred bulls slaughtered at different weights. II: Meat quality, Meat Science, 85(1), 196–200.
  5. Cafferky J., Hamill R. H, Allen P., O’Doherty J. V, Cromie A., Sweeney T. (2019), Effect of Breed and Gender on Meat Quality of M. longissimus thoracis et lumborum Muscle from Crossbred Beef Bulls and Steers, Foods, 8(5), 173.
  6. Nguyễn Thị Mỹ Linh, Đinh Văn Dũng, Lê Đình Phùng (2021), Hiện trạng nuôi dưỡng và năng suất sinh sản của bò cái Lai Brahman khi phối tinh charolais, droughtmaster và red angus nuôi trong nông hộ tỉnh Quảng Ngãi, Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 19(1), 42–49.
  7. Nguyễn Thị Mỹ Linh, Đinh Văn Dũng, Trần Ngọc Long, Văn Ngọc Phong, Lê Đình Phùng, Phạm Hồng Sơn, Nguyễn Xuân Bả (2020), Lượng ăn vào và khả năng sinh trưởng của ba tổ hợp bò lai giữa đực Charolais, Droughtmaster, Red Angus với cái Lai Brahman nuôi trong nông hộ tỉnh Quảng Ngãi, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 398, 96–108.
  8. Honikel. K. O. and Hamm. R. (1994), Measurement of water holding capacity and juiciness, In Advances in Meat Research, 9th ed., Pearson, A.M., Dutson, T.R., Eds., Blackie Academic and Professional: London, UK, 125–161.
  9. Boccard, R., Buchter, L., Casteels, E., Cosentino, E., Dransfield, E., Hood, D., Touraille. C. (1981), Procedures for measuring meat quality characteristics in beef production experiments. Report of a working group in the commission of the European communities’ (CEC) beef production research programme, Livestock Production Science, 8, 385– 397.
  10. Houben J. H., van Dijk A., Eikelenboom G., Hoving-Bolink A. H. (2000), Effect of dietary vitamin E supplementation, fat level and packaging on colour stability and lipid oxidation in minced beef, Meat Science, 55(3), 331–336.
  11. American Meat Science Association (2015), Research Guidelines for Cookery, Sensory Evaluation, and Instrumental Tenderness Measurements of Meat.
  12. https://www.meatscience.org/docs/default-source/publications-resources/amsasensory-and-tenderness-evaluation-guidelines/research-guide/2015-amsa-sensory-guidelines-1-0.pdf?sfvrsn=6
  13. AOAC Official Method 950.46B–Moisture in meat. (1990).
  14. AOAC Official Method 942.05–Ash of Animal feed. (1990).
  15. AOAC Official Method 981.10–Crude protein in meat. (1990).
  16. AOAC Official Method 960.39–Fat in feed. (1990).
  17. Xie X., Meng Q., g Cui Z., Ren L. (2012), Effect of Cattle Breed on Meat Quality, Muscle Fiber Characteristics, Lipid Oxidation and Fatty Acids in China, Asian-Australasian Journal Animal Science, 25(6), 824–83.
  18. Muchenje V., Dzama K., Chimonyo M., Raats J. G., Strydom P. E. (2008), Meat quality of Nguni, Bonsmara and Aberdeen Angus steers raised on natural pasture in the Eastern Cape, South Africa, Meat Science, 79, 20–28.
  19. Bispo E., Monserrat L., González L., Franco D., Moreno T. (2010), Effect of weaning status on animal performance and meat quality of Rubia Gallega calves, Meat Science, 86, 832–838.
  20. Phạm Thế Huệ (2010), Khả năng sinh trưởng, sản xuất thịt Lai Sind, F1 (Brahman x Lai Sind), F1 (Charolais x Lai Sind) nuôi tại Đăk Lăk, Luận án tiến sĩ, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội.
  21. Văn Tiến Dũng (2012), Khả năng sinh trưởng, sản xuất thịt của bò Lai Sind và các con lai ½ Droughtmaster, ½ Red Angus, ½ Limousin nuôi tại huyện Ea Kar, tỉnh Đăk Lăk, Luận án tiến sĩ, Viện Chăn nuôi.
  22. Li L, Zhu Y., Wang X., He Y., Cao. B. (2014), Effects of different dietary energy and protein levels and sex on growth performance, carcass characteristics and meat quality of F1 Angus × Chinese Xiangxi yellow cattle, Journal of Animal Science and Biotechnology, 5(21), 520–534.
  23. Lyasota.V., Bukalova.N., Bogatko.N., Prilipko. T. (2019), Criteria for assessing the quality and safety of beef in the agro-industrial market, The Animal Biology, 21(2), 118.
  24. Honikel K. O. (1998), Physikalische MeBmethoden zur Erfassung der Fleischqualitat, Qualitat von Fleisch und Fleischwaren, Band 2, 696–700.
  25. Institus de l’Elevage (2006), La composante structurelle et l’acidification
  26. du muscle (pH), Le point sur la couleur de la viande bovine, Fiche 3,
  27. –5.
  28. Muchenje V., Dzâm K., Chimonyo M., Strydom P. E., Raats J. G. (2009), Relationship between pre- slaughter stress responsiveness and beef quaility in three cattle breeds, Meat Science, 81, 653–675.
  29. Rooyen V. L. A., Allen P., Crawley S. M., O’Connor D. I. (2017), The effect of carbon monoxide pretreatment exposure time on the colour stability and quality attributes of vacuum packaged beef steaks, Meat Science, 129, 74–80.
  30. Setthakul J., Opatpatanakit Y., Sivapirunhep P. and Intrapornudom P. (2008), Beef quality under production systems in Thailand: Preliminary remarks. http://www.meatnet.kmitl.ac.th/animalref/data/publication/10.pdf.
  31. Cuvelier C., Clinquart A., Hocquette J. F., Cabaraux J. F., Dufrasne I., Istasse L., Hornick J. L. (2006), Comparison of composition and quality traits of meat from young finishing bulls from Belgian Blue, Limousin and Aberdeen Angus breeds, Meat Science, 74, 522–531.
  32. Chambaz A., Scheeder M. R. L., M.Kreuzer M., Dufey P. A. (2003), Meat quality of Angus, Simmental, Charolais and Limousin steers compared at the same intramuscular fat content, Meat Science, 63(4), 491–500.
  33. Mazzucco P., Goszczynski J., Ripoli D. E., Melucci M. V., Pardo L. M., Colatto. E., Villarreal E. L. (2016), Growth, carcass and meat quality traits in beef from Angus, Hereford and cross-breed grazing steers, and their association with SNPs in genes related to fat deposition metabolism, Meat Science, 114, 121–129.
  34. Chaiwang N., Jaturasitha S., Sringam K., Wicke M, Kreuzer M. (2015), Comparison of the meat quality of Thai indigenous Upland Cattle and F2-crossbreds with 75% Charolais blood proportion, Journal of Applied Animal Research, 43(2), 196–201.
  35. Traore S., Aubry L., Gatellier P., Przybylski W., Jaworska D., Kajak-Siemaszko K., Santé-Lhoutellier V. (2012), Higher drip loss is associated with protein oxidation, Meat Science, 90, 917–924.
  36. Boleman S., Boleman S., Miller R., Taylor J., Cross H., Wheeler T., Koohmaraie M., Shackelford S., Miller M., West R. (1997), Consumer evaluation of beef of known categories of tenderness, Journal Animal Science, 75, 1521–1524.
  37. Shakelford S. D., Wheeler T. L., Koohmaraie M. (1997), Tenderness classification of beef: I. Evaluation of beef Longissimus shear force at 1 or 2 days as a predictor of aged beef tenderness, Journal of Animal Science, 75, 2417–2422.
  38. Honig A C., Inhuber V., Spiekers H., Windisch W., Kay-UweGötz., Ettle T. (2020), Influence of dietary energy concentration and body weight at slaughter on carcass tissue composition and beef cuts of modern type Fleckvieh (German Simmental) bulls, Meat Science, 169, 108–109.
  39. Chiofalo V., Liotta L., Presti V. L., Gresta F., Rosa A. R. D., Chiofalo B. (2020), Effect of Dietary Olive Cake Supplementation on Performance, Carcass Characteristics, and Meat Quality of Beef Cattle, Animals, 10(7), 1176.
  40. Lage J. F., Paulino P. V. R., Valadares Filho S.C., Souza E. J.O., Duarte M. S., Benedeti P. D. B., Souza N. K.P., Cox R. B. (2012), Influence of genetic type and level of concentrate in the finishing diet on carcass and meat quality traits in beef heifers, Meat Science, 90, 770–774.
  41. Phạm Văn Quyến (2009), Nghiên cứu khả năng sản xuất của bò Droughtmaster thuần nhập nội và bò lai F1 giữa bò lai Droughtmaster với bò lai Sind tại miền Đông Nam Bộ, Luận án tiến sỹ, Viện khoa học kỹ thuật Miền Nam.
  42. Bureš D., Bartoň L, Zahrádková R., Teslík V., Krejčová M. (2006), Chemical composition, sensory characteristics, and fatty acid profile of muscle from Aberdeen Angus, Charolais, Simmental, and Hereford bulls, Czech Journal of Animal Science, 51(7), 279–284.
  43. Ito R. H., do Prado I. N, Rotta P. P., de Oliveira M. G., do Prado R. M., Moletta J. L. (2012), Carcass characteristics, chemical composition and fatty acid profile of longissimus muscle of young bulls from four genetic groups finished in feedlot, Revista Brasileira de Zootecnia, 4(2).