PHÂN LẬP, TUYỂN CHỌN VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHÒNG TRỪ LOÀI RỆP SÁP HẠI RỄ CÂY HỒ TIÊU (PSEUDOCOCCIDAE) CỦA MỘT SỐ CHỦNG NẤM KÝ SINH TRÊN CÔN TRÙNG
PDF

Từ khóa

black pepper
effectiveness
entomopathogenic fungi
isolation
root mealybugs hồ tiêu
rệp sáp
nấm ký sinh trên côn trùng
hiệu lực
phân lập

Tóm tắt

Chúng tôi đã phân lập được 10 chủng nấm ký sinh trên rệp sáp hại rễ hồ tiêu. Một chủng trong số đó có khả năng ký sinh mạnh ở cả hai giai đoạn ấu trùng và rệp trưởng thành. Trong phòng thí nghiệm, hiệu lực phòng trừ rệp sáp hại rễ hồ tiêu của chủng nấm này khác nhau tùy thuộc vào nồng độ bào tử.      Ở nồng độ 1 × 108 và 1 × 109 bào tử/mL, hiệu lực của chủng nấm này là 946,7 và 996,3 ở giai đoạn ấu trùng và 951,9 và 1001,9 ở giai đoạn trưởng thành. Các nồng độ 1 × 107, 1 × 106 và 1 × 105 bào tử/mL có hiệu lực dưới mức 793 ở cả hai giai đoạn phát triển của rệp.

https://doi.org/10.26459/hueunijard.v131i3B.6433
PDF

Tài liệu tham khảo

  1. Nguyễn Thị Chắt (2008), Rệp sáp hại cây trồng và biện pháp phòng trị. Nxb. Nông nghiệp, Tp. Hồ Chí Minh.
  2. Devasahayam, S., Koya, K. A., Anandaraj, M., Thomas, T. & Preethi, N. (2009), Distribution and ecology of root mealybugs associated with black pepper (Piper nigrum Linnaeus) in Karnataka and Kerala, India, Entomon, 34(3), 147–154.
  3. Najitha U., Susannamma K., Mathew M.P, Anjana C. (2018), Root melybugs and associated fauna in back pepper, Indian Journal of Entomology, 80(3), 922–925.
  4. Litwin, A., Nowak, M., & Różalska, S. (2020), Entomopathogenic fungi: unconventional applications, Reviews in Environmental Science and Bio/Technology, 19(1), 23–42.
  5. Jaber, S., Mercier, A., Knio, K., Brun, S. & Kambris, Z. (2016), Isolation of fungi from dead arthropods and identification of a new mosquito natural pathogen, Parasites & vectors, 9(1), 1–10.
  6. Ramanujam, B., Poornesha, B., Yatish, K. R. & Renuka, S. (2015), Evaluation of Pathogenicity of Different Isolates of Metarhizium anisopliae (Metchnikoff) Sorokin against maize stem borer, Chilo partellus (Swinhoe) using laboratory bioassays, Biopestic. Int, 11, 89–95.
  7. Abbott, W. S. (1925), A method of computing the effectiveness of an insecticide, J. econ. Entomol, 18(2), 265–267.
  8. Madden, L. V., Hughes, G. and van den Bosch, F. (2007), The Study of Plant Disease Epidemics, The American Phytopathological Society, APS Press St. Paul, Minnesota.
  9. Monzón, A., Klingen, I., Guharay, F. & Papierok, B. (2007), Naturally occurring Beauveria bassiana in Hypothenemus hampei populations in unsprayed coffee fields, IOBC WPRS BULLETIN, 30(1), 131.
  10. Sepúlveda, M., Vargas, M., Gerding, M., Ceballos, R. & Oyarzúa, P. (2016), Molecular, morphological and pathogenic characterization of six strains of Metarhizium spp. (Deuteromycotina: Hyphomycetes) for the control of Aegorhinus superciliosus (Coleoptera: Curculionidae), Chilean journal of agricultural research, 76(1), 77–83.
  11. Kumar, C. S., Jacob, T. K., Devasahayam, S., Geethu, C. & Hariharan, V. (2021), Characterization and biocontrol potential of a naturally occurring isolate of Metarhizium pingshaense infecting Conogethes punctiferalis, Microbiological Research, 243, 126645.
  12. Kirubakaran, S. A., Abdel-Megeed, A. & Senthil-Nathan, S. (2018), Virulence of selected indigenous Metarhizium pingshaense (Ascomycota: Hypocreales) isolates against the rice leaffolder, Cnaphalocrocis medinalis (Guenèe)(Lepidoptera: Pyralidae), Physiological and molecular plant pathology, 101, 105–115.
  13. Huang, P., Yao, J., Lin, Y. & Yu, D. (2021), Pathogenic characteristics and infection‐related genes of Metarhizium anisopliae FM‐03 infecting Planococcus lilacinus, Entomologia Experimentalis et Applicata, 169(5), 437–448.