TRỒNG, SỬ DỤNG VÀ HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN CỦA MỘT SỐ CÂY DƯỢC LIỆU TẠI KBANG, GIA LAI
PDF

Từ khóa

medicinal plants
antibacterial
extracts
Gia Lai dược liệu
kháng khuẩn
dịch chiết
Gia Lai

Tóm tắt

Số liệu được thu thập bằng phỏng vấn các bên liên quan. Tính kháng khuẩn của dịch chiết được đánh giá bằng phương pháp khuếch tán trên thạch và giá trị MBC (Minimum bactericidal concentrations) được xác định bằng phương pháp dãy pha loãng. Dược liệu được trồng phổ biến gồm sa nhân, đinh lăng và đương quy. Đa số các hộ điều tra đều có nhu cầu mở rộng diện tích, nhưng, họ gặp một số khó khăn, như thiếu vốn (70,7%), thiếu lao động (33,3%) và thiếu đất (26,7%). Dịch chiết từ cỏ xước, hoàng ngọc và dã quỳ có tính kháng khuẩn cao với đường kính vòng vô khuẩn (ĐKVK) ở nồng độ 1,5 mg·mL–1 tương ứng là 17, 16,1 và 18 mm;  ở nồng độ 0,25 mg·mL–1, ĐKVK tương ứng là 5,9, 7,2 và 6 mm. Giá trị MBC của dịch chiết từ cỏ xước, dã quỳ và hoàng ngọc tương ứng là 0,0625, 0,0313 và 0,0313 mg·mL–1. Những kết quả này là cơ sở cho chọn lọc những dược liệu phù hợp để phòng và trị bệnh cho động vật ở địa phương.

https://doi.org/10.26459/hueunijard.v131i3D.6682
PDF

Tài liệu tham khảo

  1. Trần Thế Bách, Đỗ Văn Hài, Bùi Hồng Quang, Vũ Tiến Chính, Nguyễn Thế Cường, Dương Thị Hoàn, Nguyễn Thị Thanh Hương, Đỗ Thị Xuyến (2013), Đa dạng thực vật có hoa ở Tây Nguyên, Hội nghị khoa học toàn quốc về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần thứ 5, Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật, Viện Hàn Lâm Khoa học Việt Nam, Nxb. Nông nghiệp.
  2. Nguyễn Xuân Huấn, Nguyễn Thành Nam, Nguyễn Thị Mai Dung (2013), Thành phần loài cá ở vùng cửa sông Ba Lạt (giai đoạn 2010-2011), Hội nghị khoa học toàn quốc về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần thứ 5, Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật, Viện Hàn Lâm Khoa học Việt Nam, Nxb. Nông nghiệp.
  3. Lê Mạnh Tuấn, Lê Văn Châm, Vũ Văn Cần, Trần Minh Hợi (2013), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch tại khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Linh-tỉnh Kon Tum, Hội nghị khoa học toàn quốc về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần thứ 5, Hà Nội, Viện hàn lâm Khoa học Việt Nam.
  4. Rosa A. Indenbaum, Anastasiya Timoshyna, Lotz A. (2018), Enhancing management and benefit flows in Viet nam’s wild medicinal products, TRAFFIC, Ha Noi, Vietnam.
  5. Ninh Thị Phíp, Nguyễn Bá Hoạt, Trần Đức Viên, Nguyễn Đức Huy, Trần Văn Quang, Bùi Thế Khuynh, Vũ Quỳnh Hoa, Nguyễn Thị Thanh Hải, Bùi Ngọc Tấn, Vũ Thanh Hải, Nguyễn Đức Khánh, Lê Huỳnh Thanh Phương (2019), Hiện trạng và giải pháp phát triển dược liệu tại Tây Nguyên, Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 17(5), 406–414.
  6. Bùi Văn Hướng, Nguyễn Văn Dư, Hà Tuấn Anh, Trần Huy Thái, Trần Minh Hợi (2013), Đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc của đồng bào dân tộc tỉnh Gia Lai, Hội nghị khoa học toàn quốc về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần thứ 5, Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật, Viện Hàn Lâm Khoa học Việt Nam, Nxb. Nông nghiệp.
  7. Nguyễn Quốc Bình, Nguyễn Văn Đạt, Cư L. Đ. (2013), Thành phần các loài thực vật được đồng bào dân tộc ở Đắk Lắk và Gia Lai sử dụng làm rau, Hội nghị khoa học toàn quốc về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần thứ 5, Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật, Viện Hàn Lâm Khoa học Việt Nam, Nxb. Nông nghiệp.
  8. Williams, B. A., Verstegen, M. W., Tamminga, S. (2001), Fermentation in the large intestine of single-stomached animals and its relationship to animal health, Nutr Res Rev., 14(2), 207–228.
  9. Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn (2004), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam II, Hà Nội, Nxb. Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.
  10. Zhao, J., Zhang, G., Zhou, X., Dong, W., Wang, Q., Xiao, C., Zhang, S. (2019), Effect of Dandelion root extract on growth performance, immune function and bacterial community in weaned pigs, Food and Agricultural Immunology, 30(1), 95–111.
  11. Sapkota, R., Dasgupta, R., Rawat, D. (2012), Antibacterial effects of plants extracts on human microbial pathogens & microbial limit tests, International journal of research in pharmacy and chemistry, 2(4), 926–936.
  12. Lei, X. J., Yun, H. M., Kim, I. H. (2018), Effects of dietary supplementation of natural and fermented herbs on growth performance, nutrient digestibility, blood parameters, meat quality and fatty acid composition in growing-finishing pigs, Italian Journal of Animal Science, 17(4), 984–993.
  13. Lã Văn Kính (2016), Nghiên cứu sản xuất một số chế phẩm có nguồn gốc thảo dược dùng để phòng và trị hội chứng hô hấp trên lợn và gà, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ NN&PTNT - Viện chăn nuôi. , Viện chăn nuôi, Nghiệm thu năm 2016.
  14. Zhang, G., Zhao, J., Dong, W., Song, X., Zang, J., Ni, S., Zhang, S., Li, D. (2021), Effects of tea tree oil supplementation on growth performance, antioxidant capacity, immune status and microbial community in weaned pigs, Archives of Animal Nutrition, 75(2), 121–136.
  15. Desrivot, J., Waikedre, J., Cabalion, P., Herrenknecht, C., Bories, C., Hocquemiller, R., Fournet A. (2007), Antiparasitic activity of some New Caledonian medicinal plants, J Ethnopharmacol, 112(1), 7–12.
  16. Panda, S. K., Luyten, W. (2018), Antiparasitic activity in Asteraceae with special attention to ethnobotanical use by the tribes of Odisha, India, Parasite, 25, 10.
  17. Agidigbi, T., Odeyemi, O. (2017), Antibacterial activities of crude extracts of Tithonia diversifolia against common environmental pathogenic bacteria, American-Eurasian Network for Scientific Information.
  18. Bùi Thị Lê Minh, Võ Ngọc Duy, Hồ Thị Bảo Trân (2015), Khảo sát tác dụng kháng khuẩn của tỏi (Allium sativum l.) trên Escherichia coli và ảnh hưởng của tỏi lên sự tăng trưởng của gà, Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 40(2), 1–6.
  19. Wan, C., Yu, Y., Zhou, S., Liu, W., Tian, S., Cao, S. (2011), Antioxidant activity and free radical-scavenging capacity of Gynura divaricata leaf extracts at different temperatures, Pharmacogn Mag, 7(25), 40–45.
  20. Spiegel, M., Kapusta, K., Kołodziejczyk, W., Saloni J., Żbikowska, B., Hill, G. A., Sroka, Z. (2020), Antioxidant Activity of Selected Phenolic Acids-Ferric Reducing Antioxidant Power Assay and QSAR Analysis of the Structural Features, Molecules, 25(13).
  21. Lã Văn Kính (2017), Sử dụng chế phẩm thảo dược trong chăn nuôi Lợn và Gà, Nxb. Nông Nghiệp, Hà Nội, 118.
  22. Nguyễn Đức Hưng, Nguyễn Đức Chung, Lã Văn Kính, Phạm Ngọc Trung (2015), Ảnh hưởng của việc bổ sung chế phẩm thảo dược CP5 đến sức sản xuất thịt và trứng của gà nuôi tại Thừa Thiên Huế, Tạp chí Khoa học Đại học Huế, 100(1), 71–84.
  23. Lã Văn Kính, Nguyễn Thị Lệ Hằng (2012), Nghiên cứu tác dụng của việc bổ sung các chế phẩm thảo dược bào chế từ xuyên tâm liên - dây cóc - gừng vào thức ăn cho gà thịt giống cobb - 208, Tạp chí NN&PTNT, 3, 82–85.
  24. Phạm Sỹ Tiệp, Nguyễn Văn Bình, Trần Trang Nhung (2008), Nghiên cứu sử dụng chế phẩm có nguồn gốc thảo dược bổ sung vào thức ăn cho lợn nái sinh sản nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường và nâng cao hiệu quả chăn nuôi, Tạp chí Chăn nuôi, 12, 23–29.
  25. Wendakoon, C., Calderon, P., Gagnon, D. (2012), Evaluation of selected medicinal plants extracted in different ethanol concentrations for antibacterial activity against human pathogens, Journal of Medicinally Active Plants, 1(2), 60–68.
  26. Hadacek, F., Greger, H. (2000), Testing of antifungal natural products: methodologies, comparability of results and assay choice, Phytochemical analysis, 11(3), 137–147.
  27. Jorgensen, J. H., Turnidge, J. D. (2015), Susceptibility Test Methods: Dilution and Disk Diffusion Methods, Manual of Clinical Microbiology, 1253–1273.
  28. Woods, G., Washington, J. (2005), Antimicrobial Susceptibility Tests: Dilution and Disk Diffusion Methods, 1327–1341.
  29. Tôn Nữ Liên Hương, Nguyễn Minh Hiền, Trần Đình Luận (2012), Kết quả nghiên cứu thành phần hóa học của thân cây cỏ xước (Achyranthes aspera. L), Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, 12a, 114–118.
  30. Nguyễn Thị Minh Hằng (2012), Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ, đề tài: “Nghiên cứu quy trình công nghệ tạo chế phẩm phòng chống khối u từ cây hoàng ngọc Pseuderanthemum palatiferum (nees) raldk", Chương trình nghiên cứu khoa học công nghệ trọng điểm quốc gia phát triển công nghiệp hóa dược đến năm 2020, Hà Nội, Bộ công thương.
  31. Padee, P., Nualkaew, S., Talubmook, C., Sakuljaitrong, S. (2010), Hypoglycemic effect of a leaf extract of Pseuderanthemum palatiferum (Nees) Radlk. in normal and streptozotocin-induced diabetic rats, J Ethnopharmacol, 132(2), 491–496.
  32. Nguyễn Xuân Hòa, Trần Ngô Tuyết Vân, Nguyễn Hồng Phong (2017), Hiệu quả của cây dã quỳ (Tithonia diversifolia) cho phòng trừ tuyến trùng và nấm bệnh gây hại cây cà phê, Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, 9(82), 90–95.
  33. Nguyễn Thị Ngọc Trang (2017), Ảnh hưởng của kết hợp cây dã quỳ (Tithonia diversifolia) với cây mai dương (Mimosa pigra) đến lượnng thức ăn ăn vào và sinh trƣởng của dê thịt, Hội nghị khoa học toàn quốc về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần thứ 7, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Hà Nội.
  34. Abubakar, A. R., Haque, M. (2020), Preparation of Medicinal Plants: Basic Extraction and Fractionation Procedures for Experimental Purposes, Journal of pharmacy & bioallied sciences. 12(1), 1–10.
  35. Sasidharan, S., Chen, Y., Saravanan, D., Sundram, K. M., Yoga Latha, L. (2011), Extraction, isolation and characterization of bioactive compounds from plants' extracts, African journal of traditional, complementary, and alternative medicines : AJTCAM, 8(1), 1–10.
  36. Yadav, R., Rai, R., Yadav, A., Pahuja, M., Solanki, S., Yadav, H. (2016), Evaluation of antibacterial activity of Achyranthes aspera extract against Streptococcus mutans: An in vitro study, Journal of advanced pharmaceutical technology & research, 7(4), 149–152.
  37. Kadimpati, K. K., Naidu, P. V., Kumar, C., Gunesh, G., Rao, M. (2006), Antimicrobial activity of Achyranthes aspera, Biosciences, Biotechnology Research Asia, 3, 171–174.
  38. Ogunfolaka, O., Kolawole, O. S., Olowe, A. (2010), In vitro Antimicrobial Activity of Tithonia diversifolia Leaf Extracts on Bacterial Isolates from Wound Infections from a Nigerian Hospital, Research Journal of Medical Sciences, 4, 305–308.
  39. Ogundare, A. (2007), Antimicrobial effect of Tithonia diversifolia and Jatropha gossypifolia leaf extracts, Trends in applied sciences Research, 2(2), 145–150.
  40. Huỳnh Kim Diệu (2010), Hoạt tính kháng vi khuẩn gây bệnh trên cá của một số cây thuốc nam ở đồng bằng sông Cửu Long, Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 15b, 222–229.
  41. Khan, M., Neela, F., Aktar, A., Rahman, M., Alam, M. (2009), Antibacterial activity of Achyranthes aspera L.-an in vitro study, J. Environ. Sci., 100, 3.
  42. Trần Chí Linh, Đái Thị Xuân Trang, Phạm Khánh Nguyên Huân, Võ Thị Tú Anh, Lưu Thái Danh, Mến T. T. (2020), Khảo sát hoạt tính sinh học của cao chiết từ rễ cây cò sen (Miliusa velutina), Hội nghị công nghệ sinh học toàn quốc 2020, Đại học Huế, Nxb. Đại học Huế.
  43. Gill, A. O., Holley, R. A. (2006), Disruption of Escherichia coli, Listeria monocytogenes and Lactobacillus sakei cellular membranes by plant oil aromatics, Int J Food Microbiol, 108(1), 1–9.
  44. Tullanithi, K., Sharmila, B., Gnanendra, T. (2010), Preliminary phytochemical analysis and antimicrobial activity of Achyranthes aspera Linn, Int J Bio Tech, 1(3), 35–38.