CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THOÁI HOÁ ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH
PDF

Từ khóa

land degradation
drought
salinization
erosion
soil fertility degradation
Bo Trach thoái hóa đất
hạn hán
nhiễm mặn
xói mòn
suy giảm độ phì
Bố Trạch

Tóm tắt

Nghiên cứu sử dụng phương pháp điều tra phỏng vấn, thống kê mô tả, phân tích tương quan, phân tích yếu tố khám phá và phân tích hồi quy. Kết quả cho thấy huyện Bố Trạch có 83.094 ha đất bị thoái hoá với bốn loại hình thoái hoá gồm hạn hán, nhiễm mặn, xói mòn và suy giảm độ phì. Hạn hán là loại hình nghiêm trọng nhất (chiếm 40,22%), tiếp theo là xói mòn, nhiễm mặn và suy giảm độ phì với mức độ khá nghiêm trọng (tương ứng với 29,35, 36,96, và 29,35%). Năm yếu tố chính ảnh hưởng đến thoái hoá đất sản xuất nông nghiệp, bao gồm: (i) Quá trình sử dụng đất; (ii) Hoạt động canh tác; (iii) Địa hình; (iv) Hệ thống thuỷ lợi; (v) Khí hậu và biến đổi khí hậu. Kết quả nghiên cứu là cơ sở thực tiễn quan trọng giúp cho chính quyền địa phương đưa ra những định hướng trong quá trình sử dụng đất hợp lý và bảo vệ bền vững tài nguyên đất đai.

https://doi.org/10.26459/hueunijard.v132i3A.6957
PDF

Tài liệu tham khảo

  1. FAO, Thoái hoá đất, [Trực tuyến]. Địa chỉ: http://www.fao.org/soils-portal/soil-degradation-restoration. [Truy cập 07/10/2022].
  2. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2016), Kịch bản BĐKH và nước biển dâng cho Việt Nam, Nxb. Tài nguyên Môi trường và BĐ Việt Nam.
  3. Tổng cục Thống kê (2018), Thống kê kinh tế – xã hội 63 tỉnh, thành phố giai đoạn 1998–2018.
  4. Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Nghị quyết số 07/NQ-CP ngày 22 tháng 01 năm 2014 – chương trình hành động ngăn ngừa thoái hoá đất và hoang mạc hoá.
  5. Nguyễn Hoàng Sơn, Nguyễn Thị Hồng Thanh và Nguyễn Trọng Quân (2016), Ứng dụng GIS và phương pháp MCE để đánh giá thoái hoá đất tỉnh Quảng Bình, Kỷ yếu Hội nghị khoa học địa lý toàn quốc lần thứ 9, Quy Nhơn, Nxb. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, 1061–1069.
  6. Lưu Thế Anh và cs. (2014), Nghiên cứu tổng hợp thoái hoá đất, hoang mạc hoá ở Tây Nguyên và đề xuất giải pháp sử dụng đất bền vững, Chương trình KH&CN trọng điểm cấp nhà nước “Khoa học và công nghệ phục vụ phát triển kinh tế – xã hội vùng Tây Nguyên” (Chương trình Tây Nguyên 3).
  7. Nguyễn Đình Kỳ và cs. (2007), Nghiên cứu đánh giá và dự báo thoái hoá đất vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam phục vụ quy hoạch bền vững, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ KH & CN, Hà Nội.
  8. Winslow, M. D. và cs. (2011), Editorial to Science for improving the monitoring and assessment of dryland degradation, Land Degrad. Dev., 22, 145–149.
  9. Horion, S. và các cs. (2019), Mapping European ecosystem change types in response to land-use change, extreme climate events, and land degradation, Land Degrad. Dev., 30, 951–963.
  10. Hair, J. F., Black, W. C., Babin, B. J., Anderson, R. E. and Tatham, R. L. (2006), Multivariate Data Analysis, New Jersey: Prentice Hall.
  11. Cao Quốc Việt (2021), Sử dụng kỹ thuật phân tích yếu tố khám phá (EFA) để đánh giá mô hình đo lường trong nghiên cứu khoa học: Một số tổng kết và hàm ý, Tạp chí khoa học Yersin – chuyên đề quản lý kinh tế, Tập 9 (8/2021), 3–11.