ĐÁNH GIÁ SỰ THAY ĐỔI HIỆN TRẠNG RỪNG BẰNG CHỈ SỐ THỰC VẬT KHÁC BIỆT CHUẨN HOÁ (NDVI) TẠI HUYỆN A LƯỚI, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ TRONG GIAI ĐOẠN 1991–2022
PDF

Từ khóa

forest status
vegetation Index
NDVI
A Luoi hiện trạng rừng
chỉ số thực vật
NDVI
huyện A Lưới

Tóm tắt

Đánh giá độ che phủ bề mặt là công việc hết sức quan trọng, đặc biệt là độ che phủ rừng, giúp quản lý và xây dựng kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng hiệu quả hơn. Trong nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng nguồn ảnh viễn thám Landsat 5, 8 trong tháng 4 của các năm 1991, 2016 và 2022 để đánh giá mối tương quan giữa hiện trạng rừng và chỉ số NDVI và tiến hành kiểm chứng ngẫu nhiên 4.911 điểm trên bản đồ hiện trạng rừng năm 2016. Kết quả cho thấy mối tương quan giữa hiện trạng của đất trống, đất trống có cây gỗ rải rác, rừng trồng, rừng tự nhiên thông qua trữ lượng gỗ và chỉ số NDVI là tương đối mạnh, thể hiện qua phương trình tương quan: MaHTR = 1/(1,851 – 1,936 × NDVI2016) với R2 = 67,4% ở p < 0,05. Kết quả từ năm 1991 đến năm 2022 cho thấy hiện trạng rừng tại khu vực nghiên cứu có chỉ số NDVI tăng ở những vùng rừng tự nhiên và thấp các khu vực gần dân cư, hệ thống giao thông và thuỷ điện.

https://doi.org/10.26459/hueunijard.v132i3A.7013
PDF

Tài liệu tham khảo

  1. FAO (2015), Knowledge reference for national forest assessments, Rome. www.fao.org/publications.
  2. Noss, R. F. (1999), Assessing and monitoring forest biodiversity: A suggested framework and indicators, Forest Ecology and Management, 115(2–3), 135–146, 22 March 1999. https://doi.org/10.1016/S0378-1127(98)00394-6.
  3. Phạm Trí Công (2014), Ứng dụng GIS/GPS trong quản lý mất rừng ở Việt Nam, Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên, Trường Đại học Thuỷ Lợi, 20–22.
  4. Đoàn Duy Hiếu, Nguyễn Thám (2017), Đánh giá biến động rừng huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai trên tư liệu viễn thám đa thời gian và GIS, Tạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Huế. 2(42), 116–126.
  5. Nguyễn Hải Hoà, và Nguyễn Văn Quốc (2007), Sử dụng ảnh viễn thám Landsat và GIS xây dựng bản đồ biến động diện tích rừng tại vùng đệm vườn quốc gia Xuân Sơn, Tạp Chí Khoa học và Công Nghệ Lâm Nghiệp - Quản ý Tài nguyên rừng và Môi trường, Trường Đại học Lâm nghiệp, 3, 46–56.
  6. Phan Thanh Quyết, Trần Thế Hùng và Cao Thị Thanh Thuỷ (2017), Ứng dụng ảnh viễn thám nghiên cứu biến động sự dụng đất lâm nghiệp tại huyện Bố Trạch tỉnh Quảng Bình, Tuyển tập Hội nghị Khoa học, Trường Đại học Quảng Bình.
  7. Kalle, E., V. T. Hinh, B. Huy, D. C. Khanh, ..., and Bechu, Y. (2012), A review of the applicability of existing tree and forest characteristics prediction models to forest inventory in Vietnam and Nepal, www.metla.fi Institutional Cooperation Instrument (ICI), Project “Improving Research Capacity of Forest Resource Information Technology in Vietnam and Nepal, Vol. 978-951-40-2368–2. http://www.metla.fi/julkaisut/workingpapers/2012/mwp235.htm.
  8. Gonenc, A., Ozerdem, M. S., Acar, O. E. (2019), Comparison of NDVI and RVI Vegetation Indices Using Satellite Images, International Conference on Agro-Geoinformatics (Agro-Geoinformatics), DOI: 10.1109/Agro-Geoinformatics.2019.8820225.
  9. Carlson, T. N. and Ripley, D. A. (1997), On the relation between NDVI, fractional vegetation cover, and leaf area index, Remote Sensing of Environment, Elsevier, 62(3), 241–252. https://doi.org/10.1016/S0034-4257(97)00104-1.
  10. Liang, L., Chen, F., Shi, L., and Niu, S. (2018), NDVI-derived forest area change and its driving factors in China, PLoS ONE, 13(10). https://doi.org/10.1371/journal.pone.0205885.
  11. Hồ Văn Lộc, Trần Quốc Cảnh (2018), Đánh giá nguyên nhân biến động hiện trạng rừng giai đoạn 2010–2015 làm cơ sở xây dựng kế hoạch hành động thực thi REDD+ trên địa bàn tỉnh TT Huế, Tạp chí Rừng và Môi trường, 1–12.
  12. Vũ Văn Thái, Nguyễn Hải Hoà, Lê Thị Quỳnh Hoa, và Nguyễn Duy Liêm (2021), Sử dụng chỉ số viễn thám phát hiện mất rừng trên ảnh Sentinel -2 tại tỉnh Thừa Thiên Huế, Tạp chí Khoa Học và Công Nghệ Lâm Nghiệp, 4, 118–127.
  13. T. T. C., Tuong, Tani, H., Wang, X., and N. Q., Thang (2019), Semi-supervised classification and landscape metrics for mapping and spatial pattern change analysis of tropical forest types in Thua Thien Hue Province, Vietnam, Forests, 10(8), 1–25. https://doi.org/10.3390/f10080673.
  14. Chi Cục Kiểm Lâm Thừa Thiên Huế (2021), Số liệu theo dõi diễn biến rừng năm 2021 tỉnh Thừa Thiên Huế.
  15. Quyết định số 536/QĐ-UBND tỉnh Thừa Thiên Huế (2021), Về việc công bố hiện trạng rừng tỉnh Thừa Thiên Huế.
  16. Pontus Olofsson (2014), Giles M. Foody, Martin Herold, Stephen V. Stehmand, Curtis E. Woodcock, Michael A. Wulder, Good practices for estimating area and assessing accuracy of land change, Remote Sensing of Environment, 148, 42–57. https://doi.org/10.1016/j.rse.2014.02.015.
  17. Ghorbani, A. and Ouri, A. E. (2012), Utility of the NDVI for land/canopy cover mapping in Khalkhal County (Iran), Annals of Biological Research, 3(12), 5494–5503. https://www.researchgate.net/publication/284777424.
  18. Martinuzzi, S., Gould, W. A., Ramos, G. O. M., Robles, A. M., Maldonado, P. C., Pérez-Buitrago, N. and, Caban, J. J. F. (2008), Mapping tropical dry forest habitats integrating Landsat NDVI, Ikonos imagery, and topographic information in the Caribbean Island of Mona,’ Revista de Biologia Tropical, 56(2), 625–639. https://doi.org/10.15517/rbt.v56i2.5613.
  19. Malik, M. S., Shukla, J. P. and Mishra, S. (2019), Relationship of LST, NDBI and NDVI using landsat-8 data in Kandaihimmat watershed, Hoshangabad, India, Indian Journal of Geo-Marine Sciences, 48(1), 25–31. https://core.ac.uk/download/pdf/297996963.pdf.