HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ DU LỊCH CỦA CÁC HỘ DÂN VÙNG ĐẦM PHÁ LĂNG CÔ, THỪA THIÊN HUẾ
PDF

Từ khóa

đầm phá
dịch vụ du lịch
hộ gia đình
sự tham gia lagoon
tourism services
household
Lang Co
tourism development

Tóm tắt

Phát triển dịch vụ du lịch là giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế thích ứng với bối cảnh suy giảm tài nguyên và biến đổi khí hậu tại vùng đầm phá Lăng Cô, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế. Nghiên cứu này được tiến hành với mục tiêu phân tích hiện trạng và vai trò của hoạt động kinh doanh du lịch đối với thu nhập hộ dân và tài nguyên môi trường ở đầm phá Lăng Cô, Thừa Thiên Huế. Chúng tôi đã phỏng vấn bán cấu trúc 60 hộ thuỷ sản làm dịch vụ du lịch (gọi tắt là hộ DVDL, là hộ có thu nhập chính từ DVDL nhưng vẫn duy trì hoạt động nghề cá), phỏng vấn sâu hai người quản lý và am hiểu tại cộng đồng và thu thập các thông tin thứ cấp có liên quan. Kết quả cho thấy hoạt động du lịch đã giúp đa dạng hoá nguồn thu và cải tiện thu nhập đáng kế, bình quân 104,6 triệu đồng/năm, chiếm 18,6% tổng thu nhập/năm của hộ. Bên cạnh đó, sự tham gia vào các hoạt động dịch vụ du lịch mang lại sự thay đổi về nhận thức của hộ, đặc biệt là nhận thức được tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường đầm phá cho việc phát triển du lịch.

https://doi.org/10.26459/hueunijard.v132i3D.7203
PDF

Tài liệu tham khảo

  1. Dương Ngọc Phước (2012), Mô hình bảo tồn nguồn lợi thủy sản dựa vào cộng đồng ở phá Tam Giang–Cầu Hai, Thừa Thiên Huế, Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế.
  2. Hoang, H. D., Momtaz, S., and Schreider, M. (2020), Assessing the vulnerability of small-scale fishery communities in the estuarine areas of Central Vietnam in the context of increasing climate risks, Ocean & Coastal Management, 196, 105302.
  3. Hoàng Dũng Hà, Nguyễn Quang Tân, Võ Thị Phương Thảo, Huỳnh Văn Chương, Phạm Hữu Tỵ, Nguyễn Thị Diệu Hiền, Nguyễn Văn Chung (2021), Hiện trạng và mô hình phát triển du lịch dựa vào cộng đồng tại Thừa Thiên Huế, Hue University Journal of Science: Agriculture and Rural Development, 130(3A), 53–69.
  4. Cổng thông tin điện tử (2017), Đẩy mạnh phát triển đầm phá Tam Giang–Cầu Hai, Truy cập ngày 25 tháng 09 năm 2022, từ http://dbqh.thuathienhue.gov.vn/tin-tuc-su-kien/tid/Day-manh-phat-trien-dam-pha-Tam-Giang-Cau-Hai/newsid/91B38C55-C3AF-44A8-8CE6-A7660166DDC8/cid/936D5A62-F070-4F54-A0D2-A6E80116AE52.
  5. Ban Chấp Hành Trung Ương (2019), Nghị Quyết số 54-NQ/TW, Nghị Quyết của Bộ Chính Trị về xây dựng và phát triển tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, ban hành ngày 10 tháng 12 năm 2019.
  6. UBND Thị trấn Lăng Cô (2019), Báo cáo kế hoạch kinh tế - xã hội năm 2019 huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế.
  7. Nguyễn Thị Hoài Thanh (2020), Đánh giá hiện trạng, nguyên nhân và đề xuất giải pháp phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng tại khu vực Đầm Chuồn, tỉnh Thừa Thiên Huế, Tạp chí khoa học Ngôn ngữ và Văn hóa, 4(3).
  8. Dressler, W. H. and Fabinyi, M. (2011), Farmer gone fish'n? Swidden decline and the rise of grouper fishing on Palawan Island, the Philippines, Journal of Agrarian Change, 11(4), 536–555, Doi: 10.1111/j.1471-0366.2011.00309.x.
  9. Rezaur Rhaman, M. (2016), The socio-economic importance of tourism and its impact on the livelihood in South Asia Case Rangamati, Bangladesh, Bachelor`s Thesis, Centria University Of Applied Sciences. https://www.theseus.fi/bitstream/handle/10024/116404/Rezaur_Rhaman.pdf?sequence=1&isAllowe=y.
  10. Duong Hoang Huong (2016), Phu Tho tourism towards sustainable development, Journal of Economics and Forecasting, (18).
  11. Keyim, P. (2015), Tourism and rural development in Western China: A case from Turpan, Community Development Journal, 51(4), 534–551.
  12. Lee, T. H. (2019), Can community-based tourism contribute to sustainable development? Evidence from residents’ perceptions of the sustainability, Tourism Management, 70, 368–380.
  13. Zapata, MJ., Hall, CM., Lindo, P. & Vanderschaeghe, M. (2011), Can community-based tourism contribute to development and poverty alleviation? Lessons from Nicaragua, Current Issues in Tourism, 14(8), 725–749.
  14. Lyons, T.S. (2015), Entrepreneurship and community development: What matters and why? Community Development, 46(5), 456–460.
  15. Manyara, G., & Jones, E. (2007), Community-based tourism enterprises development in Kenya: An exploration of their potential as avenues of poverty reduction, Journal of Sustainable Tourism, 15(6), 628–644.
  16. Karin Mahony & Jurgens Van Zyl (2002), The impacts of tourism investment on rural communities: Three case studies in South Africa. Development Southern Africa, Taylor & Francis Journals, 19(1), 83–103.
  17. Mitchell J. (2012), Value chain approaches to assessing the impact of tourism on low-income households in developing countries, Journal of Sustainable Tourism, 20(3), 457–475.
  18. Seiler Christof & Backhaus Norman (2014), Tourismus im UNESCO Weltnaturerbe: Einkommen steigen, Disparitäten bleiben im philippinischen Puerto-Princesa Subterranean River National Park, Zeitschrift für Tourismuswissenschaft, De Gruyter, 6(2), 213–218.
  19. Sheldon, P. J., and Daniele, R. (2017), Social entrepreneurship and tourism: philosophy and practice: Springer.