KHẢ NĂNG KHÁNG KHUẨN CỦA CAO CHIẾT LÁ VỐI (Syzygium nervosum) ĐỐI VỚI VI KHUẨN Vibrio parahaemolitycus GÂY BỆNH HOẠI TỬ GAN TUỴ CẤP TRÊN TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Litopenaeus vannamei)
PDF

Từ khóa

Vibrio parahaemolitycus
cao chiết lá vối
khả năng kháng khuẩn Vibrio parahaemolitycus
Syzygium nervosum leaf extract
antibacterial activity

Tóm tắt

Lá vối được ngâm chiết bằng ethanol 96%, ethanol 55% và nước cất và tất cả cao chiết đều có khả năng kháng vi khuẩn V. parahaemolyticus. Trong đó, cao chiết lá vối ngâm chiết bằng ethanol 96% có khả năng kháng vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus mạnh nhất với đường kính vòng kháng khuẩn trung bình 17,9 mm. Nồng độ ức chế tối thiểu của cao chiết lá vối ngâm chiết bằng ethanol 96%, ethanol 55% và nước cất lần lượt là 6,25, 12,5 và 100 mg/mL. Nồng độ diệt khuẩn tối thiểu tương ứng là 12,5, 50 và 200 mg/mL. Cao chiết chứa flavonoid, coumarin và tannin và có tiềm năng sử dụng để phòng trị bệnh do Vibrio parahaemolitycus gây ra trên tôm thẻ chân trắng.

https://doi.org/10.26459/hueunijard.v132i3D.7324
PDF

Tài liệu tham khảo

  1. OIE-World Organisation for Animal Health (2019), Acute hepatopancreatic necrosis disease, Retrieved May 25, 2021, from https://www.oie.int/en/home.
  2. Cục Thú y (2021), Báo cáo công tác phòng chống dịch bệnh thủy sản năm 2021 và kế hoạch công tác năm 2022 ngày 8/12/2021.
  3. Jayaprakas, V. and Sambhu, C. (1996), Growth response of white prawn, Penaeus indicus, to dietary L-carnitine, Asian Fisheries Science, 9, 209–220.
  4. Sarter, S., Kha, N. H. N., Hung, L. T., Lazard, J. and Didier, Montet (2007), Antibiotic resistancein Gram-negative bacteria isolated from farmed catfish, Food Control, 18(11), 1391–1396.
  5. Castro, R., Lamas, J., Morais, P., Sanmartı´n, M. L., Orallo, F. and Leiro, J. (2008), Resveratrol modulates innate and inflammatory responses in fish leucocytes, Veterinary Immunol Immunopathol, 126(1–2), 9–19.
  6. Citarasu, T. (2010), Herbal biomedicines: a new opportunity for aquaculture industry, Aquaculture International, 18(3), 403–414.
  7. Lawhavinit, O. A., Sincharoenpokai, P. and Sunthornandh, P. (2011), Effects of ethanol tumeric (Curcuma longa Linn.) extract against shrimp pathogenic Vibrio spp. and on growth performance and immune status of white shrimp (Litopenaeus vannamei), Kasetsart Journal Natural Science, 45(1), 70–77.
  8. Guo, J. J., Her, B. Y., Chou, R. L. and Chen, T. I. (2011), Screening of Modern Herbal Medicines in White Shrimp (Litopenaeus vannamei) against Vibrio harveyi infection, The Israeli Journal of Aquaculture—Bamidgeh, 63(2), 1–7.
  9. Trần Thị Tuyết Hoa, Trần Thị Mỹ Duyên, Hồng Mộng Huyền, Bùi Thị Bích Hằng và Nguyễn Trọng Tuân (2020), Hoạt tính kháng khuẩn của một số chất chiết thảo dược kháng Vibrio parahaemolyticus và Vibrio harveyi gây bệnh ở tôm biển, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 56 (Số chuyên đề: Thủy sản), (1), 170–178.
  10. Makkar, H. P. S., Francis, G., Becker, K. (2007), Bioactivity of phytochemicals in some lesserknown plants and their effects and potential applications in livestock and aquaculture production systems, Animal, 1, 1371–1391.
  11. Hai, N. V. (2015), The use of medicinal plants as immunostimulants in aquaculture, Aquaculture, 446, 88–96.
  12. Reverter, M., Tapissier-Bontemps, N., Sasal, P. and Saulnier, D. (2017), Use of medicinal plants in aquaculture. In: Austin B. and Newaj-Fyzul A. (Ed), Diagnosis and Control of Dis of Fish and Shellfish, 223–261.
  13. Giang, N. P., Tu, T. T. N. and Hieu, N. N. (2020), Ethnopharmacology, Phytochemistry, and Pharmacology of Syzygium nervosum, Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine.
  14. Quang, H. T., Lan, T. T., Hai, T. T. H., Yen, P. T. H., Van, T. Q. K., Tung, H. T., Binh, M. N., Son, N. K. H., Linh, N. Q., Tram, N. D. Q. (2020), Genetic diversity andtoxic genes analysis of Vibrio spp. isolated from white leg shrimpand marine fishes cultured inTam Giang lagoon in Thua ThienHue province, Vietnam, Indian Journal of Science and Technology, 13(13), 1412–1422.
  15. Nguyễn Kim Phi Phụng (2007), Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh.
  16. Oonmetta-Aree, J., Suzuki, T., Gasaluck, P. and Eumkeb, G. (2006), Antimicrobial properties and action of galangal (Alpinia galanga) on Staphylococcus aureus, Food Science and Technolog, 39(10), 1214–1220.
  17. Bộ Y tế (2011), Dược liệu học tập 1, Nhà xuất bản Y học, Tp. Hà Nội.
  18. Bộ Y tế (2018), Dược liệu học tập 2, Nhà xuất bản Y học, Tp. Hà Nội.
  19. Faikoh, E. N., Hong, Y. H., Hu, & S. Y. (2014), Liposome-encapsulated cinnamaldehyde enhances zebrafish (Danio rerio) immunity and survival when challenged with Vibrio vulnificus and Streptococcus agalactiae, Fish and Shellfish Immunology, 38, 15–24.
  20. Đặng Thị Lụa, Lại Thị Ngọc Hà, Nguyễn Thanh Hải (2015), Tác dụng diệt khuẩn của dịch chiết lá sim và hạt sim (Rhodomyrtus tomentosa) đối với vi khuẩn gây bệnh hoại tử gan tụy cấp trên tôm nuôi nước lợ, Tạp chí Khoa học và Phát triển, 13(7), 1101–1108.
  21. Canillac, N., and Mourey, A. (2001), Antibacterial activity of the essential oil of Picea excelsa on Listeria, Staphylococcus aureus and coliform bacteria, Food Microbiology, 18(3), 261–268.
  22. Kamel, C. (2001), Tracing modes of action and the roles of plant extracts in nonruminants, Recent advances in Animal nutrition, 135–150.
  23. Al-Zoreky, N. S. (2009), Antimicrobial activity of pomegranate (Punica granatum L.) fruit peels, International Journal of Food Microbiology, 134(3), 244–248.
  24. Hồng Mộng Huyền, Nguyễn Văn Toàn, Huỳnh Văn Hiền và Trần Thị Tuyết Hoa (2020), Tình hình sử dụng thảo dược trong nuôi tôm vùng Đồng bằng sông Cửu Long, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 56 (Số chuyên đề: Thủy sản) (1), 137–148.
  25. Stefanović, O. D., Tešić, J. D., Čomić, L. R. (2015), Melilotus albus and Dorycnium herbaceum extracts as source of phenolic compounds and their antimicrobial, antibiofilm, and antioxidant potentials, Journal of Food and Drug Analysis, 23(3), 417–424.
  26. Immanuel, G., Vincybai, V. C., Sivaram, V., Palavesam, A. and Marian, M. P. (2004), Effect of butanolic extracts from terrestrial herbs and seaweeds on the survival, growth and pathogen (Vibrio parahaemolyticus) load on shrimp Penaeus indicus juveniles, Aquaculture, 236(1–4), 53–65.