A MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ ĐỊNH DANH CÂY TRE A HUM TẠI HUYỆN A LƯỚI, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
PDF

Từ khóa

A Hum bamboo
Gigantochloa verticillata
biological characteristics
identification
A Luoi tre A Hum
Gigantochloa verticillata
đặc điểm sinh học
định danh
A Lưới

Tóm tắt

Tre A Hum là loại cây có nhiều lợi ích trong cuộc sống của người dân huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế. Trong nghiên cứu này, chúng tôi đánh giá đặc điểm hình thái của tre A Hum tại xã Hồng Bắc, xã Hồng Thủy và Thị trấn A Lưới và định danh loài tre này bằng phương pháp sinh học phân tử. Kết quả cho thấy, cây tre A Hum 8 tuổi có chiều cao trung bình 12,34–13,04 m, đường kính gốc trung bình đạt                  3,83–5,24 cm. Chiều dài lóng trung bình ở vị trí lóng thứ 5 đạt từ 26,41–27,92 cm, ở vị trí lóng thứ 10 đạt từ                  32,14–33,67 cm, ở vị trí lóng thứ 15 đạt từ 39,32–41,34 cm. Chiều rộng trung bình lá đạt từ 2,29–5,16 cm, chiều dài lá đạt từ 17,98–24,54 cm. Đường kính măng đạt từ 3,50–5,83 cm và khối lượng măng đạt 0,58–1,11 kg/măng. Kết quả phân loại sinh học phân tử dựa trên vùng gene rbcL của hệ gene lục lạp cho thấy, kích thước vùng gene rbcL của 30 mẫu tre A Hum được xác định khoảng 597 bp. Loài tre A Hum ở huyện A Lưới, Thừa Thiên Huế, Việt Nam là Gigantochloa verticillata HUIB_AH01. Kết quả nghiên cứu này sẽ góp phần bổ sung cơ sở khoa học trong việc phục tráng và phát triển bền vững loài tre A Hum tại khu vực nghiên cứu.

https://doi.org/10.26459/hueunijard.v133i3A.7368
PDF

Tài liệu tham khảo

  1. Zakikhani, P., Zahari, R., Sultan, M. T. H., Majid, D. L. (2017), Morphological, mechanical, and physical properties of four bamboo species, Bio Resources, 12(2), 2479–2495.
  2. Kaminski, S., Lawrence, A., Trujillo, D. (2016), Structural use of bamboo: Part 1: Introduction to bamboo, The Structural Engineer, 94(8), 40–43.
  3. Maulana, S., Busyra, I., Fatrawana, A., Hidayat, W., Sari, R.K., Sumardi, I., Wistara, I. N. J., Lee, S. H., Kim, N. H., Febrianto, F. (2017), Effects of steam treatment on physical and mechanical properties of bamboo oriented strand board, Journal of the Korean Wood Science and Technology, 45(6), 872–882.
  4. Kim, J. S., Lee, H. C., Jo, J. S., Jung, J. Y., Ha, Y. L., Yang, J. K. (2014), Evaluation of antioxidant and anticancer activity of steam extract from the bamboo species, Journal of the Korean Wood Science and Technology, 42(5), 543–554.
  5. Silva, R. M. and Ribeiro, N. P. (2018), Establishment of a genomic DNA extraction protocol for bamboo species, Revista de Ciências Agrárias, 41(3), 825–831.
  6. Kelchner, S. A., Clark, L. G. (1997), Molecular evolution and phylogenetic utility of the rpl16 intron in Chusquea and the Bambusoideae (Poaceae), Mol Phylogenet Evol., 8(3), 385–397. https://doi. org/10.1006/mpev.1997.0432.
  7. Cai, Z. M., Zhang, Y. X., Zhang, L. N., Gao, L. M., Li, D. H. (2012), Testing four candidate barcoding markers in temperate woody bamboos (Poaceae: Bambusoideae), J Syst Evol., 50(6), 527–539. https://doi.org/10.1111/j.1759-6831.2012.00216.x.
  8. Đào Thị Minh Châu, Nguyễn Anh Dũng, Nguyễn Anh Sáng (2021), Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái và hiện trạng khai thác các loài tre nứa ở xã Đồng Văn, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An, Tạp chí khoa học Đại học Vinh, 50(1), 5–13.
  9. Hoàng Đạo Tú (2011), Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng của một số loài tre phổ biến tại Thái Nguyên làm cơ sở lựa chọn loài phù hợp cho trồng rừng nguyên liệu, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.
  10. Lê Đức Thắng, Phạm Văn Ngân, Nguyễn Ngọc Quý, Đặng Ngọc Vượng, Chu Văn An (2019), Đặc điểm sinh học và thực trạng phát triển cây tre mai (Dendrocalamus cauhainensis N. H. Xia, V. T. Nguyen) tại xã Lâm Thượng, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp, 6, 88–97.