A ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ĐỐI KHÁNG CỦA NẤM Trichoderma asperellum HL6 ĐỐI VỚI NẤM Aspergillus niger Van Tieghem GÂY BỆNH HÉO RŨ GỐC MỐC ĐEN TRÊN CÂY LẠC

Từ khóa

cây lạc
héo rũ gốc mốc đen
Trichoderma asperellum
Aspegillus niger
kiểm soát sinh học groundnut
collar rot
Trichoderma asperellum
Aspegillus niger
biological control

Tóm tắt

Bệnh héo rũ gốc mốc đen do nấm Aspergillus niger Van Tieghem ảnh hưởng lớn đến sản xuất lạc. Sự tồn tại lâu dài của nấm bệnh trong đất có thể làm giảm hiệu quả của thuốc hoá học diệt nấm. Việc sử dụng vi sinh vật đối kháng có thể khống chế được nấm bệnh A. niger. Chủng nấm HL6 được chúng tôi phân lập từ đất quanh vùng rễ cây lạc trồng tại huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị, có khả năng ức chế sự phát triển của nấm bệnh A. niger, với hiệu suất đối kháng đạt 77,41% trong điều kiện in vitro. Kết quả định danh phân tử dựa trên so sánh trình tự nucleotide vùng ITS1-4 chỉ ra chủng nấm HL6 thuộc loài Trichoderma asperellum. Kết quả thử nghiệm đã cho thấy chủng T. asperellum HL6 không ảnh hưởng đến tỉ lệ nảy mầm của hạt lạc. Trong thử nghiệm ở điều kiện nhà lưới, việc bổ sung nấm T. asperellum HL6 đã làm giảm mạnh tỉ lệ cây lạc bị bệnh héo rũ gốc mốc đen, hiệu lực phòng trừ bệnh đạt được 99,55%. Kết quả nghiên cứu này là tiền đề cho nghiên cứu thử nghiệm trên đồng ruộng để đánh giá hiệu quả phòng chống bệnh héo rũ gốc mốc đen của chủng nấm T. asperellum HL6 nhằm tiến tới sản xuất chế phẩm sinh học phòng trừ nấm bệnh A. niger.

https://doi.org/10.26459/hueunijard.v133i3C.7496

Tài liệu tham khảo

  1. Bajaya, T., Ghasolia, R. P., Bajya, M., Choudhary, M., Shivran, M., Kumari, P., Sharma J. (2022), Isolation, identification, pathogenicity and host range of Aspergillus niger causing collar rot of groundnut (Arachis hypogaea), The Pharma Innovation Journal, 11(2), 1441–1445.
  2. Arya, S. S., Salve, A. R., Chauhan, S. (2016), Peanuts as functional food: a review, J Food Sci Technol, 53(1), 31–41. https://doi.org/10.1007/s13197-015-2007-9.
  3. Lora, S., and Begum, T. (2019), Managing of Collar Rot Disease in Groundnut (Arachis hypogaea L.) by few Chemicals, Int. J. Sci. Res. in Biological Sciences, 6(3), 2347–7520. https://doi.org/10.26438/ijsrbs/v6i3.133136
  4. Kumar, C. V., Saifulla, M., Reddy, M. G., Naveenkumar, R., Prabhukarthikeyan, S. R. (2020), Occurrence, Pathogenicity and Assessment of Groundnut Genotypes Resistance to Aspergillus niger Inciting Collar Rot Disease, Int.J.Curr.Microbiol.App.Sci, 9(11), 874–886. https://doi.org/10.20546/ijcmas.2020.911.105.
  5. Mohammed, A., and Chala, A. (2014), Incidence of Aspergillus contamination of groundnut (Arachis hypogaea L.) in Eastern Ethiopia, African Journal of Microbiology Research, 8(8), 759–765. https://doi.org/10.5897/ajmr12.2078.
  6. Gajera, H. P., and Vakharia, D. N. (2012), Production of lytic enzymes by Trichoderma isolates during in vitro antagonism with Aspergillus niger, the causal agent of collar rot of peanut, Brazilian Journal of Microbiology, 43, 43–52.
  7. Hieu, N. X., Nga, N. T. M., Huy, N. D., Co, N. Q., Thuyet, C. T., Hoai, P. T. T., Thuy, N. T. T. (2023), Identification and characterization of Aspergillus niger causing collar rot of groundnut (Arachis hypogaea), Biodiversitas, 24(5), 2556–2562. https://doi.org/10.13057/biodiv/d240507.
  8. Zhihui, B., Bo, J., Yuejie, L., Jian, C., Zuming L. (2008), Utilization of winery wastes for Trichoderma viride biocontrol agent production by solid state fermentation, Journal of Environmental Sciences, 20(3), 353–358. https://doi.org/10.1016/S1001-0742(08)60055-8.
  9. Loc, N. H., Huy, N. D., Quang, H. T., Lan, T. T., Ha, T. T. T. (2020), Characterisation and antifungal activity of extracellular chitinase from a biocontrol fungus, Trichoderma asperellum PQ34, Mycology, 11(1), 38–48. https://doi.org/10.1080/21501203.2019.1703839.
  10. Sood, M., Kapoor, D., Kumar, V., Sheteiwy, M. S., Ramakrishnan, M., Landi, M., Araniti, F., Sharma, A. (2020), Trichoderma: The ‘secrets’ of a multitalented biocontrol agent, Plants, 9(6), 762–785. https://doi.org/10.3390/plants9060762.
  11. Trần Thị Thu Hà và Phạm Thanh Hòa (2012), Khả năng đối kháng của nấm Trichoderma với nấm bệnh hại cây trồng Sclerotium rolfsii Sacc trong điều kiện in vitro, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, 75A(6), 49–55.
  12. Nguyễn Đình Thi, Lê Đình Hường, Trần Thị Thu Hà, và Đỗ Vũ Quốc (2014), Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm Trichoderma và Pseudomonas trên các nền phân bón đến lạc hè thu tại Thừa Thiên Huế, Tạp chí Khoa học Đại học Huế, 98, 177–187.
  13. Gajera, H., Rakholiya, K., Vakharia, D. (2011), Bioefficacy of Trichoderma isolates against Aspergillus niger Van Tieghem inciting collar rot in groundnut (Arachis hypogaea L.), Journal Of Plant Protection Research, 51(3), 240–247. https://doi.org/10.2478/v10045-011-0040-x.
  14. Askew, D. J., and Laing, M. D. (1993), An adapted selective medium for the quantitative isolation of Trichoderma species, Plant Pathology, 42(5), 686–690.
  15. Watanabe, N. (1988), Antagonism by various kinds of Trichoderma fungi to soil-born plant pathogen, Bulletin of the Faculty of Agriculture Meiji University, 66, 45–50.
  16. Bissett, J. (1984), A revision of the genus Trichoderma. I. Section Longibrachiatum sect. nov, Canadian Journal of Botany, 62(5), 924–931. https://doi.org/10.1139/b84-131.
  17. Manter, D. K., Vivanco, J. M. (2007), Use of the ITS primers, ITS1F and ITS4, to characterize fungal abundance and diversity in mixed-template samples by qPCR and length heterogeneity analysis, Journal of Microbiological Methods, 71(1), 7–14. https://doi.org/10.1016/j.mimet.2007.06.016.
  18. Hall, T., Biosciences, I., Carlsbad, C. (2011), BioEdit: an important software for molecular biology, GERF Bulletin of Biosciences, 2(1), 60–61.
  19. Thompson, J. D., Higgins, D. G., Gibson, T. J. (1994), CLUSTAL W: improving the sensitivity of progressive multiple sequence alignment through sequence weighting, position specific gap penalties and weight matrix choice, Nucleic Acids, 22(22), 4673–4680.
  20. Trifinopoulos, J., Lam, N., T., Haeseler, A., V., Minh, B., Q. (2016), W-IQ-TREE: a fast online phylogenetic tool for maximum likelihood analysis, Nucleic Acids Research, 44, 232–235. https://doi.org/10.1093/nar/gkw256.
  21. Kalyaanamoorthy, S., Minh, B. Q., Wong, T. K. F., Haeseler, A., V., Jermiin, L. S. (2017), ModelFinder: fast model selection for accurate phylogenetic estimates, Nature Methods, 14(6), 587–589. https://doi.org/10.1038/nmeth.4285.
  22. Letunic, I., and Bork, P. (2021), Interactive Tree Of Life (iTOL) v5: an online tool for phylogenetic tree display and annotation, Nucleic Acids Research, 49, 293–296, https://doi.org/10.1093/nar/gkab301.
  23. Tao, V. X., Tho, N. T., Linh, M. T. D., Tri, B. T., Diep, L. H., Ha, B. T. V., Huy, N. Q., Binh, N. X., Tuan, T. V. (2018), A highly efficient Agrobacterium tumefaciens mediated transformation system for the postharvest pathogen Penicillium digitatum using DsRed and GFP to visualize citrus host colonization, Journal of Microbiological Methods, 144, 134–144. https://doi.org/10.1016/j.mimet.2017.11.019.
  24. Rao, S. K. T., and Sitaramaiah, K. (2000), Management of collar rot disease (Aspergillus niger) in groundnut with Trichoderma spp., Journal of Mycology and Plant Pathology, 30(2), 221–224.
  25. Gautam AK, Bhadauria R. (2012), Characterization of Aspergillus species associated with commercially stored triphala powder, Afr J Biotechnol, 11(104), 16814–16823.
  26. Kasfi K., Taheri P, Jafarpour B, Tarighi S. (2018), Characterization of antagonistic microorganisms against Aspergillus spp. from grapevine leaf and berry surfaces, J Plant Pathol, 100, 179–190.
  27. Guchi, E. (2015), Effect of storage time on occurrence of Aspergillus species in groundnut (Arachis hypogaea L.) in eastern Ethiopia, J Appl Environ Microbiol [Internet], 3(1), 1–5. DOI:10.12691/jaem-3-1-1.
  28. Njoroge, S. M. C., Kanenga, K., Siambi, M., Waliyar, F., & Monyo, E. S. (2016), Identification and toxigenicity of Aspergillus spp. from soils planted to peanuts in Eastern Zambia, Peanut Science, 43(2), 148–156.
  29. Dania, VO, Fajemisin, AO, Azuh, VO. (2021), Morphological and molecular characterization of Aspergillus niger causing postharvest rot of white yam (Dioscorea rotundata Poir), Arch Phytopathol Plant Prot, 54(1), 1–19.
  30. Jørgensen, T. R., Nielsen, K. F., Arentshorst, M., Park, J., van den Hondel, C. A., Frisvad, J. C., & Ram, A. F. (2011), Submerged Conidiation and Product Formation by Aspergillus niger at Low Specific Growth Rates Are Affected in Aerial Developmental Mutants, Applied and Environmental Microbiology, 77(15), 5270–5277. doi:10.1128/aem.00118-11.
  31. Kredics, L., Büchner, R., Balázs, D., Allaga, H., Kedves, O., Racić, G., Varga, A., Nagy, V. D., Vágvölgyi, C., Sipos, G. (2024), Recent advances in the use of Trichoderma containing multicomponent microbial inoculants for pathogen control and plant growth promotion, World Journal of Microbiology and Biotechnology, 40, 162–176. https://doi.org/10.1007/s11274-024-03965-5.
  32. Bagwan, N. B. (2011), Evaluation of biocontrol potential of Trichoderma species against Sclerotium rolfsii, Aspergillus niger and Aspergillus flavus, International Journal of Plant Protection, 4(1), 107–111.
  33. Alwadai, A. S., Perveen, K., Alwahaibi, M. (2022), The isolation and characterization of antagonist Trichoderma spp. from the soil of Abha, Saudi Arabia, Molecules, 27(8), 2525–2539.
  34. Raja, M., Sharma, R. K., Jambhulkar, P. P., Pandian, R. T. P., Sharma, P. (2023), Comparative evaluation of native Trichoderma species from groundnut rhizosphere against stem rot caused by Sclerotium rolfsii Sacc., Indian Phytopathology, 76(2), 459–471. https://doi.org/10.1007/s42360-023-00610-3.
  35. Ayyandurai, M., Akila, R., Manonmani, K., Theradimani, M., Vellaikumar, S. (2021), Phytostimulation and growth promotion activities of Trichoderma spp. on groundnut (Arachis hypogaea L.) crop, Journal of Applied and Natural Science, 13(4), 1172–1179.