ẢNH HƯỞNG CỦA SÓNG SIÊU ÂM TẦN SỐ THẤP (20 kHz) LÊN MẬT ĐỘ VÀ ĐỘC LỰC CỦA VI KHUẨN Vibrio alginolyticus GÂY BỆNH XUẤT HUYẾT TRÊN CÁ HỒNG MỸ (Sciaenops ocellatus)
PDF

Từ khóa

biofilm formation
enzyme activity
haemorrhagic disease
Vibrio bệnh xuất huyết
hoạt tính enzyme
màng sinh học biofilm
Vibrio

Tóm tắt

Bệnh xuất huyết do vi khuẩn Vibrio alginolyticus đang là thách thức lớn nhất cho nghề nuôi cá biển nói chung và cá Hồng mỹ nuôi lồng bè thâm canh. Mục đích của nghiên cứu này nhằm đánh giá sự ảnh hưởng của sóng siêu âm tần số thấp (20 kHz) lên độc lực của vi khuẩn V. alginolyticus gây bệnh xuất huyết trên cá Hồng mỹ.  Kết quả thí nghiệm cho thấy, huyền phù vi khuẩn V. alginolyticus đã được xử lý bởi sóng siêu âm tần số thấp (20 kHz) trong 10, 20 và 30 phút đã làm giảm mật độ vi khuẩn và giảm khả năng hoạt động các enzyme lipase, phospholipase, caseinase, và haemolysin. Thí nghiệm cảm nhiễm cá Hồng mỹ với vi khuẩn V. alginolyticus đã được xử lý bởi sóng siêu âm trong 10 hoặc 20 phút đã làm giảm tỷ lệ chết của cá Hồng mỹ thí nghiệm so với nghiệm thức đối chứng.

https://doi.org/10.26459/hueunijard.v134i3A.7690
PDF

Tài liệu tham khảo

  1. Shung, K. K., Cannata, J. M., & Zhou, Q. F. (2007), Piezoelectric materials for high frequency medical imaging applications: A review, Journal of Electroceramics, 19, 141–147.
  2. Laborde, J. L., Bouyer, C., Caltagirone, J. P., & Gérard, A. (1998), Acoustic bubble cavitation at low frequencies, Ultrasonics, 36(1–5), 589–594.
  3. Ashokkumar, M. (2015), Applications of ultrasound in food and bioprocessing, Ultrasonics sonochemistry, 25, 17–23.
  4. O’donnell, C. P., Tiwari, B. K., Bourke, P., & Cullen, P. J. (2010), Effect of ultrasonic processing on food enzymes of industrial importance, Trends in food science & technology, 21(7), 358–367.
  5. Ashokkumar, M. (2011), The characterization of acoustic cavitation bubbles–an overview, Ultrasonics sonochemistry, 18(4), 864–872.
  6. Chen, F., Zhang, M., & Yang, C. H. (2020), Application of ultrasound technology in processing of ready-to-eat fresh food: A review, Ultrasonics sonochemistry, 63, 104953.
  7. Zupanc, M., Pandur, Ž., Perdih, T. S., Stopar, D., Petkovšek, M., & Dular, M. (2019), Effects of cavitation on different microorganisms: The current understanding of the mechanisms taking place behind the phenomenon. A review and proposals for further research, Ultrasonics sonochemistry, 57, 147–165.
  8. Pokhrel, P. R., Bermúdez‐Aguirre, D., Martínez‐Flores, H. E., Garnica‐Romo, M. G., Sablani, S., Tang, J., & Barbosa‐Cánovas, G. V. (2017), Combined effect of ultrasound and mild temperatures on the inactivation of E. coli in fresh carrot juice and changes on its physicochemical characteristics, Journal of Food Science, 82(10), 2343–2350.
  9. Chahine, G. L., & Hsiao, C. T. (2015), Modelling cavitation erosion using fluid–material interaction simulations, Interface focus, 5(5), 20150016.
  10. Huang, G., Chen, S., Dai, C., Sun, L., Sun, W., Tang, Y., ... & Ma, H. (2017), Effects of ultrasound on microbial growth and enzyme activity, Ultrasonics sonochemistry, 37, 144–149.
  11. Gao, S., Hemar, Y., Lewis, G. D., & Ashokkumar, M. (2014), Inactivation of Enterobacter aerogenes in reconstituted skim milk by high-and low-frequency ultrasound, Ultrasonics sonochemistry, 21(6), 2099–2106.
  12. Cameron, M., McMaster, L. D., & Britz, T. J. (2010), Impact of ultrasound on dairy spoilage microbes and milk components, Dairy Science & Technology, 90(1), 119–119.
  13. Yen, P. T. H., Tram, N. D. Q., Linh, N. Q. (2022), Isolation and determination of Vibrio spp. pathogen from Sciaenops ocellatus suffering from hemorrhagic disease under cage culture in Vietnam, Journal of Experimental Biology and Agricultural Sciences, 10(2), 405–415. http://dx.doi.org/10.18006/2022.10(2).
  14. Phạm Thị Hải Yến, Nguyễn Quang Linh, Nguyễn Duy Quỳnh Trâm, Nguyễn Anh Hiếu, (2021), Khả năng kháng khuẩn của cao chiết Diệp hạ châu (Phyllanthus amarus) đối với vi khuẩn Vibrio alginolyticus gây bệnh xuất huyết trên cá Hồng mỹ (Sciaenops ocellatus), Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Kỹ thuật và Công nghệ, 130(2A), 67–79. https://doi.org/10.26459/hueunijtt.v130i2A.6570.
  15. Bunpa, S., Nishibuchi M., Thawonsuwan J., & Sermwittayawong N. (2018), Genetic heterogeneity among Vibrio alginolyticus strains, and design of a PCR-based identification method using gyrB gene sequence, Canadian Journal of microbiology, 64(1), 1–10.
  16. Li, X. C., Xiang, Z., Xu, X. M., Yan, W. H., and Ma, J. M. (2009), Endophthalmitis caused by Vibrio alginolyticus, Journal of Clinical Microbiology, 47(10), 3379–3381.
  17. Ayukekbong, J. A., Ntemgwa, M., Atabe, A., N. (2017), The threat of antimicrobial resistance in developing countries: causes and control strategies, Antimicrobial Resistance & Infection Control, 6(1), 47.
  18. Reverter, M., Sarter, S., Caruso, D., Avarre, J-C., Combe, M., Pepey, E., et al. (2020), Aquaculture at the crossroads of global warming and antimicrobial resistance, Nature Communications, 11(1), 1870.
  19. Miles, A., Misra, S., Irwin, J. (1938), The estimation of the bactericidal power of the blood, Epidemiology & Infection, 38, 732–749.
  20. Yang, Q., Anh, N. D., Bossier, P., & Defoirdt, T. (2014), Norepinephrine and dopamine increase motility, biofilm formation, and virulence of Vibrio harveyi, Frontiers in microbiology, 5, 584.
  21. Gao, S., Lewis, G. D., Ashokkumar, M., & Hemar, Y. (2014), Inactivation of microorganisms by low-frequency high-power ultrasound: 1. Effect of growth phase and capsule properties of the bacteria, Ultrasonics sonochemistry, 21(1), 446–453.
  22. Josenhans, C., & Suerbaum, S. (2002), The role of motility as a virulence factor in bacteria, International Journal of Medical Microbiology, 291(8), 605–614.
  23. Darshanee Ruwandeepika, H. A., Sanjeewa Prasad Jayaweera, T., Paban Bhowmick, P., Karunasagar, I., Bossier, P., & Defoirdt, T. (2012), Pathogenesis, virulence factors and virulence regulation of vibrios belonging to the Harveyi clade, Reviews in Aquaculture, 4(2), 59–74.
  24. Istivan, T. S., & Coloe, P. J. (2006), Phospholipase A in Gram-negative bacteria and its role in pathogenesis, Microbiology, 152(5), 1263–1274.
  25. Darshanee Ruwandeepika, H. A., Sanjeewa Prasad Jayaweera, T., Paban Bhowmick, P., Karunasagar, I., Bossier, P., & Defoirdt, T. (2012), Pathogenesis, virulence factors and virulence regulation of vibrios belonging to the Harveyi clade, Reviews in Aquaculture, 4(2), 59–74.
  26. Marx, G., Moody, A., & Bermúdez-Aguirre, D. (2011), A comparative study on the structure of Saccharomyces cerevisiae under nonthermal technologies: high hydrostatic pressure, pulsed electric fields and thermo-sonication, International Journal of Food Microbiology, 151(3), 327–337.
  27. Kon, T., Nakakura, S., & Mitsubayashi, K. (2005), Intracellular analysis of Saccharomyces cerevisiae using CLSM after ultrasonic treatments, Nanomedicine: Nanotechnology, Biology and Medicine, 1(2), 159–163.
  28. Guzel, B. H., Arroyo, C., Condón, S., Pagán, R., Bayindirli, A., & Alpas, H. (2014), Inactivation of Listeria monocytogenes and Escherichia coli by ultrasonic waves under pressure at nonlethal (manosonication) and lethal temperatures (manothermosonication) in acidic fruit juices, Food and Bioprocess technology, 7, 1701–1712.