TIỀM NĂNG SINH KHỐI VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA PHƯƠNG PHÁP SẤY ĐẾN MỘT SỐ TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA RONG BÚN (Ulva spp.) TRONG SẢN XUẤT PHÂN BÓN SINH HỌC
PDF

Từ khóa

Huế
phân bón sinh học
rong bún
sấy
tính chất hóa học biofertilizer
chemical properties
drying
green seaweed
Hue city

Tóm tắt

Rong bún (Ulva spp.) là loại rong lục phổ biến tại ao nuôi thuỷ sản và bãi triều ven biển thành phố Huế. Rong bún có thể gây ra hiện tượng “thuỷ triều xanh” khi phát triển quá mức, tác động tiêu cực đến môi trường và hoạt động nuôi trồng thuỷ sản. Nghiên cứu này đánh giá tiềm năng sử dụng sinh khổi rong bún làm nguyên liệu sản xuất phân bón sinh học và khảo sát ảnh hưởng của phương pháp sấy đến một số tính chất hóa học. Kết quả cho thấy có hai loại rong bún tự nhiên tại Huế giàu hợp chất hữu cơ và nguyên tố dinh dưỡng (N, P, K), phù hợp để sử dụng làm phân bón sinh học. Quá trình sấy giảm ẩm là cần thiết để bảo quản và tối ưu hoá chiết xuất hoạt chất. Phương pháp sấy cưỡng bức ở 50 °C được xác định là tối ưu, đảm bảo hàm lượng đạm (N), lân (P) và kali (K) đáp ứng yêu cầu cho sản xuất phân bón sinh học.

https://doi.org/10.26459/hueunijard.v134i3B.7781
PDF

Tài liệu tham khảo

  1. FAO (2021), The impact of disasters and crises on agriculture and food security: 2021 (Rome, Italy:FAO). doi: 10.4060/cb3673en.
  2. Thirukanthan T., Chandrajith R., & Weerasinghe H. (2023), Biostimulants from marine macroalgae: A review on market trends and environmental significance, Journal of Environmental Management, 326, 116889.
  3. Mantri V.A., Kazi M.A., Balar N.B., Gupta V., Gajaria T. (2020), Concise review of green algal genus Ulva Linnaeus, J Appl Phycol, 32, 2725–2741.
  4. Rybak, A., & Gąbka, M. (2018), Ecological aspects of Ulva blooms in aquatic systems: Causes, consequences, and solutions, Environmental Pollution, 237, 127–138.
  5. Largo D.B., Sembrano J., Hiraoka M., Ohno M. (2004), Taxonomic and ecological profile of `green tide' species of Ulva (Ulvales, Chlorophyta) in central Philippines, Hydrobiologia, 512, 247–253.
  6. Leliaert F., Zhang X., Ye N., Malta E., Engelen A.H, Mineur F., Verbruggen H., Clerck O.D. (2009), Research note: Identity of the Qingdao algal bloom, Phycological Research, 57, 147–151. doi: 10.1111/ j.1440-1835.2009.00532.
  7. Văn Hồng Cầm, Khúc Thị An, Nguyễn Thảo Hiền, Trần Thị Phương Anh (2020), Ảnh hưởng của dịch chiết rong Ulva reticulata lên sự phát triển của rau muống (Ipomoea aquatic), Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản, 4, 10–18.
  8. Mac Monagail, M., Cornish, L., Morrison, L., Araújo, R., & Critchley, A. T. (2017), Sustainable harvesting of wild seaweed resources, European Journal of Phycology, 52(4), 371–390.
  9. Wahlström, N. (2020), Polysaccharides from red and green seaweed: Extraction, characterisation and applications, Luận án tiến sỹ, KTH Royal Institute of Technology.
  10. Shukla, P. S., Shotton, K., Norman, E., Neily, W., Critchley, A. T., & Prithiviraj, B. (2016), Seaweed extract improve drought tolerance of soybean by regulating stress hormones and antioxidative defense system, Frontiers in Plant Science, 7, 459.
  11. El-Baky, H. H. A., El-Baz, F. K., & El-Baroty, G. S. (2010), Enhancing antioxidant availability in wheat grains from plants grown under seawater stress in response to microalgae extract treatments, Journal of the Science of Food and Agriculture, 90(15), 299–303.
  12. Ling ALM, Yasir S, Matanjun P, Abu Bakar MF (2015), Effect of different drying techniques on the phytochemical content and antioxidant activity of Kappaphycus alvarezii, J Appl Phycol 27, 1717–1723.
  13. Gupta S, Cox S, Abu-Ghannam N (2011), Effect of different drying temperatures on the moisture and phytochemical constituents of edible Irish brown seaweed, LWT Food Sci Technol, 1–7.
  14. UBKH & KTNN (1981), Quy phạm điều tra tổng hợp biển, phần rong biển QPVN 17 - 79/QPVN, 21–79, Nxb. KHKT Hà Nội.
  15. Nguyễn Hữu Dinh, Nguyễn Hữu Duyên, & Nguyễn Thị Tâm (1993), Tảo biển ven bờ Việt Nam, Nxb. Khoa học và Kỹ thuật.
  16. Nguyễn Văn Tú, Bùi Văn Lai, Nguyễn Xuân Vinh, Nguyễn Kỳ Phùng (2010), Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường đến sự sinh trưởng của loài rong Enteromorpha intestinalis ở Đồng bằng sông Cửu Long, Tạp chí thuỷ văn 4/2010, 28–32.
  17. Võ Thành Trung, Lê Như Hậu, Nguyễn Thanh Hằng (2013), Nguồn sinh khối rong lục trong ao đầm nước lợ tỉnh Khánh Hòa cho sản xuất ethanol, Kỷ yếu Hội nghị Quốc tế “Biển Đông 2012”, Nha Trang, 12–14/9/2012, 334–340.
  18. Reith J.H., Huijgen W., Hal J. & Lenstra J. (2009), Seaweed potential in the Netherlands, Macroalgae - Bioenergy Research Forum, Plymouth, UK.
  19. Lê Như Hậu & Nguyễn Hữu Đại (2010), Rong câu Việt Nam nguồn lợi sử dụng, Nxb. Khoa Học Tự Nhiên và Công Nghệ.
  20. Djaeni, M., & Sari, W. (2015), Drying and preservation of seaweed: An overview, International Journal of Food Science and Technology, 51, 1876–1883.
  21. Gupta, S., Abu-Ghannam, N., & Scannell, A. G. (2011), Production and assessment of selected fermented foods and beverages made from seaweed, Food Science and Technology International, 17, 275–282.
  22. Badmus, M., Tagoe, S., Dzogbefia, V., & Kudzo, E. (2019), Effect of drying techniques on nutrient composition of seaweed, Journal of Food Science and Technology, 56, 392–398.
  23. Sharma, S.H.S., Lyons, G., McRoberts, C., McCall, D., Carmichael, E., Andrews, F., Swan, R., McCormack, R & Mellpn, R. (2012), Biostimulant activity of brown seaweed species from Strangford Lough: Compositional analyses of polysac charides and bioassay of extracts using mung bean (Vigno mungo L.) and pak choi (Brassica rapa chinensis L.), J. Appl. Phycol., 24, 1081–1091.
  24. Hoàng Thị Thái Hòa, Đỗ Đình Thục, Trần Thị Thu Giang, Huỳnh Yến Nhi (2021), Ảnh hưởng của tỷ lệ phun phân bón lá sinh học từ rong biển và bèo tây đến cây rau xà lách tại thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 130(3A), 83–97; DOI: 10.26459/hueunijard.v130i3A.5943.
  25. Zhang, J., Xu, L., & Zhu, Q. (2010), Development of microwave drying technology for seaweed, Journal of Microwave Power and Electromagnetic Energy, 44, 109–117.
  26. Chen, L., Jin, H., Ren, S., Wu, Y., & Li, J. (2016), Drying characteristics and quality of seaweed by vacuum freeze-drying and hot air drying, Journal of Food Processing and Preservation, 40, 122–130.
  27. Uribe, E.; Vega-Gálvez, A.; García, V.; Pastén, A.; López, J.; Goñi, G. (2019), Effect of different drying methods on phytochemical content and amino acid and fatty acid profiles of the green seaweed, Ulva spp., J. Appl. Phycol, 31, 1967–1979.
  28. Moreira, R.; Chenlo, F.; Sineiro, J.; Arufe, S.; Sexto, S. (2016), Drying temperature effect on powder physical properties and aqueous extract characteristics of Fucus vesiculosus, J. Appl. Phycol.
  29. Ling A.L.M., Yasir S., Matanjun P., Abu-Bakar M.F. (2015), Effect of different drying techniques on the phytochemical content and antioxidant activity of Kappaphycus alcarezii, J. Appl. Phycol, 27, 1717–1723.
  30. Neoh Y.Y., Matanjun P., Lee J.S. (2016), Comparative study of drying methods on chemical constituents of Malaysian red seaweed, Dry Technol, 34, 1745–1751.
  31. Charles A.L., Sridhar K., Alamsjah M.A. (2020), Effect of drying techniques on color and bioactive potential of two commercial edible Indonesian seaweed cultivars, J. Appl. Phycol, 32, 563–572.