CHIẾT XUẤT GLUTEN TỪ BỘT LÚA MÌ CHO SẢN XUẤT BAO BÌ ĂN ĐƯỢC

Tóm tắt

Hai loại bột lúa mì được sử dụng là C1 (hàm lượng gluten cao) và C2 (hàm lượng gluten thấp) dùng để chiết xuất gluten và sử dụng gluten để chế tạo màng ăn được. Hàm lượng gluten khô và gluten ướt của bột C1 cao hơn so với của bột C2. Loại dung môi chiết xuất lần lượt là nước, nước/etanol (1:1, v.v), nước muối NaCl 2% và thời gian chiết xuất là 7, 14 và 21 phút. Lượng glycerol sử dụng để tạo mànglần lượt là 3, 4, 5, 6 và 7 g cho quá trình tạo màng. Kết quả cho thấy dung dịch nước muối 2% với thời gian rửa là 21 phút cho gluten với độ tinh khiết cao nhất. Độ bền kéo giảm từ 1,630 đến 0,628 g/mm2 và độ giãn dài tăng từ 4,32 đến 22,14% với sự gia tăng lượng glycerol. Màng chế tạo từ loại bột mì C1 có độ bền xuyên thủng cao hơn từ C2. Khi lượng glycerol tăng thì độ bền xuyên thủng của màng giảm, trong khi đó tốc độ truyền hơi nước tăng lên. Độ hòa tan trong nước và HCl của màng chế tạo từ bột lúa mì C1 thấp hơn so với màng chế tạo từ C2. Hàm lượng gluten có ảnh hưởng đáng kể đến các tính chất của màng như độ thấm hơi nước, độ bền kéo và độ giãn dài, độ bền xuyên thủng, độ hòa tan trong HCl và độ hòa tan trong nước.

https://doi.org/10.26459/hueuni-jns.v128i1C.5190
PDF

Tài liệu tham khảo

  1. Malathi AN, Santhosh KS, Nidoni U. Recent trends of biodegradable polymer: biodegradable films for food packaging and application of nanotechnology in biodegradable food packaging. Current Trends in Technology and Science. 2014;3(2):73-79.
  2. Bourtoom T. Edible protein films: properties enhancement. International Food Research Journal. 2009;16:1-9.
  3. Tharanathan RN. Biodegradable films and composite coatings: Past, present and future. Trends in Food Science Technology. 2003;14:71-78. 4. Guo X, Lu Y, Cui H, Jia X, Bai H, Ma Y. Factors Affecting the Physical Properties of Edible Composite Film Prepared. 2012;17(4):3794-3804.
  4. The Grain and Feed Trade Association. Method 34:1- Gafta. Determination of wet gluten in wheat flour –
  5. Hand washing [internet]; 2014. Available from: https://www.gafta.com/write/MediaUploads/Contracts/2014/method_26.1_2014.pdf.
  6. Jirukkakul N. The study of edible film production from unriped banana flour and riped banana puree. International Food Research Journal. 2016;23(1):95-101.
  7. ASTM D882-97. Standard test method for tensile properties of thin plastic sheeting. 1997.
  8. ASTM E96-2000. Standard test method for water vapor transmission of materials. 2000.
  9. Parris N, Coffin DR, Joubran RF, Pessen H. Composition Factors Affecting the Water Vapor Permeability and Tensile Properties of Hydrophilic Films. Journal of Agricultural Food Chemistry. 1995;43(6):1432-1435.
  10. Gontard N, Guilbert S, Cuq JL. Water and glycerol as plasticizers affect mechanical and water vapor barrier properties of an edible wheat gluten film. Journal of Food Science. 1993;58(1):206-211.
  11. Sobral P, Menegalli F, Hubinger M, Roques M. Mechanical, water vapor barrier and thermal properties of gelatin based edible films. Food Hydrocolloids. 2001;15(4-6):423-432.
  12. Bourtoom T. Plasticizer effect on the properties of biodegradable blend film from rice starch-chitosan. Songklanakarin Journal of Science and Technology. 2008;30(1S):149-165.
  13. Jastrzebski ZD. The nature and properties of engineering materials. 3rd ed. New York: John Wiley and Sons; 1987. 14. Fakhouri FM, Palmu T. Characterization of composite biofilms of wheat gluten and cellulose acetate phthalate. Journal of Chemical Engineering. 2004;21(2):261-264.
Creative Commons License

công trình này được cấp phép theo Creative Commons Ghi công-Chia sẻ tương tự 4.0 License International .

Bản quyền (c) 2019 Array