THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG TRONG HẠT CỦA MỘT SỐ GIỐNG SEN HỒNG TRỒNG Ở TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
PDF

Từ khóa

chất lượng
giá trị dinh dưỡng
Sen hồng Huế
sen Cao sản
tỉnh Thừa Thiên Huế

Cách trích dẫn

1.
Trang NQ, Hồng HK, Long Đặng T, Loan NTM. THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG TRONG HẠT CỦA MỘT SỐ GIỐNG SEN HỒNG TRỒNG Ở TỈNH THỪA THIÊN HUẾ. hueuni-jns [Internet]. 25 Tháng Mười 2019 [cited 15 Tháng Giêng 2025];128(1E):153-62. Available at: https://jos.hueuni.edu.vn/index.php/hujos-ns/article/view/5431

Tóm tắt

Bài báo này trình bày thành phần dinh dưỡng trong hạt của bốn giống sen hồng trồng ở tỉnh Thừa Thiên Huế, gồm ba giống sen hồng địa phương (hồng Huế) và một giống sen Cao sản từ Đồng Tháp. Kết quả nghiên cứu cho thấy hạt sen trồng ở tỉnh Thừa Thiên Huế có giá trị dinh dưỡng rất cao, thể hiện qua hàm lượng carbonhydrat (58,8–62,3 g/100 g), hàm lượng thành phần dinh dưỡng chính trong 100 g hạt sen khô bao gồm protein (19,9–23,8 g), lipid (2,05–2,67 g), đường tổng số (11–13,7 g), các nguyên tố khoáng K (1,32–1,46 g), Ca (0,13–0,21 g), P (0,60–0,76 g) và enzyme catalase (0,26–0,42 U/mg protein), vitamin C (0,01–0,04%). Hàm lượng các acid amin trong 100 g hạt sen khô của 4 giống sen khá cao (16,61–17,86 g). Trong đó các giống sen hồng địa phương đều cho kết quả cao hơn giống sen Cao sản về tất cả các chỉ tiêu nghiên cứu. Hàm lượng amylose, độ bền gel và độ trở hồ của các giống sen hồng Huế đều có giá trị cao hơn sen Cao sản, chứng tỏ 3 giống sen hồng Huế không chỉ có giá trị dinh dưỡng cao hơn mà còn có độ ngọt, độ dẻo và vị thơm hơn so với giống sen Cao sản.

https://doi.org/10.26459/hueuni-jns.v128i1E.5431
PDF

Tài liệu tham khảo

  1. Nga HT. Nghiên cứu đa dạng nguồn gen cây sen (Nelumbo nucifera Gaertn.) phục vụ công tác bảo tồn và chọn tạo giống [Luận án Tiến Sĩ Nông Nghiệp]. Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. 2016.
  2. Dhanarasu S., Hazimi A. Phytochemistry, Pharmacological and therapeutich applications of Nelumbo Nucifera. Asian J Phytomedicine Clin Res. 2014;2(2):79-92.
  3. Nguyen Q. Exporting Lotus to Asia – An agronomic and physiological study. RIRDC Publication. 2001. Vol 01/032.
  4. Mukherjee K, Mukherjee D, Maji A, Rai S, Heinrich M. The sacred lotus (Nelumbo nucifera) – phytochemical and therapeutic profile. J Pharm Pharmacol. 2009;61(4):407-22.
  5. Shad M, Nawaz H, SiddiQue F, Zahra J, Mush T A. Nutritional and Functional Characterization of Seed Kernel of Lotus (Nelumbo nucifera): Application of Response Surface Methodology. Food Sci Technol Res. 2013;19(2):163-72.
  6. Sridhar KR, Bhat R. Lotus – A potential nutraceutical source. J Agric Technol. 2007;3(1):143-55.
  7. Zhao X, Feng X, Wang C, Peng D, Zhu K, Song JL. Anticancer activity of Nelumbo nucifera stamen extract in human colon cancer HCT-116 cells in vitro. Oncol Lett. 2017; 13(3):1470-78.
  8. Ling ZQ, Xie BJ, Yang EL. Isolation, characterization and determination of antioxidative activity of oligomeric procyanidins from the Seedpod of Nelumbo nucifera Gaertn. J Agric Food Chem. 2005;53(7):2441-45.
  9. Trang NTQ, Hồng HTK, Hương VTM. Điều tra thực trạng sản xuất cây sen (Nelumbo nucifera Gaertn) ở Tỉnh TT. Huế. Hội thảo khoa học Sinh lý thực vật toàn quốc lần 2. 2017.121-30.
  10. Mùi NV. Thực hành Hóa sinh học. Hà Nội: Nxb Khoa học và kỹ thuật; 2001.
  11. TCVN 5716-2:2008. Gạo – Xác định hàm lượng Amylose –Phần 2: Phương pháp thường xuyên. [Online]. 2008. Available from: URL: https://vanbanphapluat.co/10tcn-424-2000-gao-phuong-phap-xac-dinh-do-ben-gel
  12. TCVN 424-2000. Gạo – Phương pháp xác định độ bền gel. [Online]. 2000. Available from: URL:https://vanbanphapluat.co/10tcn-424-2000-gao-phuong-phap-xac-dinh-do-ben-gel.
  13. TCVN 5716-2:2008. Gạo – Xác định hàm lượng Amylose –Phần 2: Phương pháp thường xuyên. [Online]. 2008. Available from: URL: https://vanbanphapluat.co/5716-2-2008-gao-xac-dinh-ham-luong-amyloza-phan-2-phuong-phap-thuong-xuyen
  14. Wang J, Zhang G. The yeld and chemical composition of lotus seed on different culture conditions. Hubei J TCM. 2010;32:75-6.
  15. Zhang Y, Lu X, Zeng S, Huang X, Guo Z, Zheng Y, et al. Nutritional composition, physiological functions and processing of lotus (Nelumbo nucifera Gaertn.) seeds: a review. Phytochem Rev. 2015;14(3):321-34.
  16. Pal I, Dey P. A Review on Lotus (Nelumbo nucifera) Seed. Int J Sci Res. 2013; 4(7):1659-65.
  17. Hồng HTK, Cường NĐ, Mai PTT. Đánh giá phẩm chất gạo của một số giống lúa kháng rầy nâu ở Thừa Thiên Huế. TạP chí Khoa học Đại học Huế. 2011,64:10-4.
Creative Commons License

công trình này được cấp phép theo Creative Commons Ghi công-Chia sẻ tương tự 4.0 License International .

Bản quyền (c) 2019 Array