HOẠT TÍNH KHÁNG VI KHUẨN Vibrio parahaemolyticus GÂY BỆNH HOẠI TỬ GAN TỤY CẤP TRÊN TÔM CHÂN TRẮNG (Litopenaeus vannamei) CỦA CÂY CHÓ ĐẺ THÂN XANH (Phyllanthus amarus) VÀ CHẾ PHẨM EM5
PDF

Từ khóa

Cây chó đẻ thân xanh
V. parahaemolyticus
sản phẩm thảo dược
kháng khuẩn
gạn tụy cấp

Cách trích dẫn

1.
Yến PTH, Trâm NDQ, Hân HTN, Phương TV. HOẠT TÍNH KHÁNG VI KHUẨN Vibrio parahaemolyticus GÂY BỆNH HOẠI TỬ GAN TỤY CẤP TRÊN TÔM CHÂN TRẮNG (Litopenaeus vannamei) CỦA CÂY CHÓ ĐẺ THÂN XANH (Phyllanthus amarus) VÀ CHẾ PHẨM EM5. hueuni-jns [Internet]. 25 Tháng Mười 2019 [cited 11 Tháng Năm 2024];128(1E):107-14. Available at: https://jos.hueuni.edu.vn/index.php/hujos-ns/article/view/5440

Tóm tắt

Nghiên cứu này xác định tỷ lệ phối hợp tối ưu giữa cây chó đẻ thân xanh (Phyllanthus amarus) với chế phẩm sinh học (EM5) để kháng vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus gây bệnh hoại tử gan tụy cấp trên tôm thẻ chân trắng. Bốn tỷ lệ phối hợp gồm 1:0,5; 1:1; 1:1,5 và 1:2 (kg/L) được thử nghiệm với 4 lần lặp lại. Kết quả cho thấy tỷ lệ 1:2 có hoạt tính kháng khuẩn cao nhất với đường kính vòng kháng khuẩn là 20,00 ± 1,41 mm. Tám hoạt chất thiên nhiên trong cao chiết được xác định bằng GC-MS, trong đó beta sitosterol có tỷ lệ cao nhất (41,08%) và methyl palmitate thấp nhất (4,23%). Chế phẩm có khả năng kháng khuẩn tốt hơn so với ampicilin (10 µg) và erythromycin (30 µg).

https://doi.org/10.26459/hueuni-jns.v128i1E.5440
PDF

Tài liệu tham khảo

  1. Tề BQ. Bệnh học thủy sản. Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 1; 2006.400 p.
  2. Linh NQ. Ứng dụng chế phẩm sinh học Bokashi Trầu cho vùng nuôi tôm an toàn và vai trò của cộng đồng ở đầm phá Tam Giang – Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên Huế. Nhà xuất bản Đại học Huế; 2010.119 p.
  3. Hai TN, Lua TD, Hanh TN, Hai HH, Ha TNL, Ha TTN. Screening antibacterial effects of Vietnamese plant extracts against pathogens caused acute hepatopancreatic necrosis disease in shrimps. Asian journal of pharmaceutical and Clinical Research. 2018 May;11(5):77-83. https://doi.org/10.22159/ajpcr.2018.v11i5.23618.
  4. Vân TQK. Thành phần, số lượng, tốc độ sinh trưởng và phát triển của các loài vi sinh vật trong chế phẩm sinh học EM và Bokashi Trầu. Nhà xuất bản Đại học Huế; 2010:64-6.
  5. Immanuel G. Antimicrobial activity of various solvent based extracts of medicinal herb Phyllanthus niruri against shrimp vibrio pathogens (Abstract). Conference: National seminar on Marine Resources. 2016 Mar. https://www.researchgate.net/publication/320346684_ANTIMICROBIAL_ACTIVITY_OF_VARIOUS_SOLVENT_BASED_EXTRACTS_OF_MEDICINAL_HERB_PHYLLANTHUS_NIRURI_AGAINST_SHRIMP_VIBRIO_PATHOGENS
  6. Dung DTT, Quang VD, Trang PTP. Phân lập tuyển chọn chủng Lactobacillus spp. kháng Vibrio parahaemolyticus gây hội chứng chết sớm trên tôm tại Sóc Trăng. Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ. 2017 7 26;20(T3):5-15. http://www.vjol.info/index.php/JSTD/article/view/31929/27125
  7. Arun T, Senthikumar B, Purushothaman K, A A. GC-MS determination of bioactive components of Phyllanthus amarus (L.) and antibacterial activity. Journal of Pharmacy Research. 2012 Sep;5(9):4767-71. https://www.researchgate.net/publication/279512222_GCMS_Determination_of_Bioactive_Components_of_Phyllanthus_amarus_L_and_its_Antibacterial_Activity
  8. Lụa DT, Hà LTN, Hải NT. Tác dụng diệt khuẩn của dịch chiết lá sim và hạt sim (Rhodomyrtus tomentosa) đối với vi khuẩn gây bệnh hoại tử gan tụy cấp trên tôm nuôi nước lợ. Tạp chí Khoa học và Phát triển. 2015;13(7):1101-8. http://www.vjol.info/index.php/hvnn/article/viewFile/31567/26800
  9. Senjobi C. T, Ettu AO, O OC. Antibacterial and antifungal activities of leaf extracts of Phyllanthus amarus Schum and Thonn. Journal of Pharmacognosy and Phytotherapy. 2017 Jan;9(1):6-10. https://doi.org/10.5897/JPP2013.0261
Creative Commons License

công trình này được cấp phép theo Creative Commons Ghi công-Chia sẻ tương tự 4.0 License International .

Bản quyền (c) 2019 Array