CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH CHẾ TẠO VẬT LIỆU CHITOSAN DẠNG HẠT VỚI CẤU TRÚC RỖNG
PDF

Từ khóa

chitosan
hollow bead
sodium tripolyphosphate chitosan
hạt rỗng
sodium tripolyphosphate

Cách trích dẫn

1.
Phương Thùy PT, Hoàng LT, Nhung TT, Cẩm Tuyên NT. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH CHẾ TẠO VẬT LIỆU CHITOSAN DẠNG HẠT VỚI CẤU TRÚC RỖNG. hueuni-jns [Internet]. 20 Tháng Ba 2020 [cited 22 Tháng Mười-Một 2024];129(1A):87-93. Available at: https://jos.hueuni.edu.vn/index.php/hujos-ns/article/view/5447

Tóm tắt

Chitosan được ứng dụng nhiều trong lĩnh vực y dược nhờ khả năng tương thích sinh học cao. Trong đó, vật liệu dạng hạt rỗng được quan tâm nghiên cứu nhờ hiệu suất hấp thụ thuốc cao và khả năng phóng thích thuốc ổn định trong thời gian dài. Các nghiên cứu trước đây cho thấy để tổng hợp hạt chitosan có cấu trúc rỗng người ta phải sử dụng dung môi hữu cơ và tác nhân tạo liên kết độc hại, làm ảnh hưởng đến tính an toàn sinh học của vật liệu. Vì vậy, mục tiêu của nghiên cứu này là chế tạo hạt chitosan với cấu trúc rỗng bằng phương pháp đơn giản và an toàn. Chitosan được tổng hợp từ chitin sau đó được đưa vào quá trình tạo hạt với tác nhân sodium tripolyphosphate (STPP). Kết quả cho thấy hạt với đường kính lỗ rỗng lớn nhất được tạo ra từ chitosan với khối lượng phân tử 205,6 kDa và nồng độ chitosan 2% (w/v) trong trong acetic acid 1% (v/v) tại pH = 9 của dung dịch STPP.

https://doi.org/10.26459/hueuni-jns.v129i1A.5447
PDF

Tài liệu tham khảo

  1. Wang H, Qian J, Ding F. Emerging Chitosan-Based Films for Food Packaging Applications. Journal of Agricultural and Food Chemistry. 2018;66(2):395-413.
  2. Baxter RM, Dai T, Kimball J, Wang E, Hamblin MR, Wiesmann WP, McCarthy SJ, Baker SM. Chitosan dressing promotes healing in third degree burns in mice: Gene expression analysis shows biphasic effects for rapid tissue regeneration and decreased fibrotic signaling. Journal of Biomedical Materials Research Part A. 2013;101(2):340-348.
  3. Cheung RCF, Ng TB, Wong TH, Chan WY. Chitosan: An update on potential biomedical and pharmaceutical applications. Mar Drugs. 2015;13(8):5156-5186.
  4. Kanmani P, Aravind J, Kamaraj M, Sureshbabu P, Karthikeyan S. Environmental applications of chitosan and cellulosic biopolymers: A comprehensive outlook. Bioresource Technology. 2017; 242:295-303.
  5. Svirskis D, Seyfoddin A, Chalabi S, In Kim JH, Langford C, Painter S, Al-Kassas R. Development of mucoadhesive floating hollow beads of acyclovir with gastroretentive properties. Pharmaceutical Development and Technology. 2014;19(5):571-576.
  6. Yang ZC, Tang CH, Gong H, Li X, Wang J. Hollow spheres of nanocarbon and their manganese dioxide hybrids derived from soft template for supercapacitor application. Journal of Power Sources. 2013;240:713-720.
  7. Tôei K, Kohara T. A conductometric method for colloid titrations. Analytica Chimica Acta. 1976; 83:59-65.
  8. Knaul JZ, Kasaai MR, Bui VT, Creber KAM. Characterization of deacetylated chitosan and chitosan molecular weight review. Canadian Journal of Chemistry. 1998;769(11):1699-1706.
  9. Jiang CJ, Xu MQ. Kinetics of Heterogeneous Deacetylation of β-Chitin. Chemical Engineering & Technology. 2006;29(4):511-516.
  10. de Moura CM, de Moura JM, Soares NM, de Almeida Pinto LA. Moura CMD, Moura JMD, Soares NM, Pinto LADA. Evaluation of molar weight and deacetylation degree of chitosan during chitin deacetylation reaction: Used to produce biofilm. Chemical Engineering and Processing: Process Intensification. 2011;50(4):351-355.
  11. Philippova OE, Korchagina EV, Volkov EV, Smirnov VA, Khokhlov AR, Rinaudo M. Aggregation of some water-soluble derivatives of chitin in aqueous solutions: Role of the degree of acetylation and effect of hydrogen bond breaker. Carbohydrate Polymers. 2012;87(1):687-694.
  12. Lee S, Mi F, Shen Y, Shyu S. Equilibrium and kinetic studies of copper(II) ion uptake by chitosan-tripolyphosphate chelating resin. Polymer. 2001; 42(5):1879-1892.
  13. Xu H, Matysiak S. Effect of pH on chitosan hydrogel polymer network structure. Chemical Communications. 2017;53(53):7373-7376.
  14. Mi F, Shyu S, Wong T, Jang S, Lee S, Lu K. Chitosan-polyelectrolyte complexation for the preparation of gel beads and controlled release of anticancer drug. II. Effect of pH-dependent ionic crosslinking or interpolymer complex using tripolyphosphate or polyphosphate as reagent. Journal of Applied Polymer Science. 1999;74(5):1093-1107.
  15. Calvo P, Remunan-Lopez C, Vila-Jato JL, Alonso MJ. Novel hydrophilic chitosan-polyethylene oxide nanoparticles as protein carriers. Journal of Applied Polymer Science. 1997;63(1):125-132.
  16. Ibrahim H, El-Bisi M, Taha G, El-Alfy E. Chitosan nanoparticles loaded antibiotics as drug delivery biomaterial. Journal of Applied Pharmaceutical Science. 2015;5(10):085-090.
  17. Tuyết DTA, Khương VQ, Phương PH, Phong NTP. Nghiên cứu chế tạo vật liệu nano chitosan làm chất hấp phụ protein ứng dụng trong dẫn truyền thuốc. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh. 2011;14(T6):54-61.
Creative Commons License

công trình này được cấp phép theo Creative Commons Ghi công-Chia sẻ tương tự 4.0 License International .

Bản quyền (c) 2020 Array