PHÁT TRIỂN ĐIỆN CỰC MÀNG BIZMUT IN-SITU CHO PHƯƠNG PHÁP VON-AMPE HÒA TAN ANOT XUNG VI PHÂN XÁC ĐỊNH LƯỢNG VẾT ĐỒNG VÀ CHÌ TRONG NƯỚC
PDF

Từ khóa

bismuth film electrode
copper
lead
differential pulse anodic stripping voltammetry điện cực màng bismut
đồng
chì
von-ampe hòa tan anot xung vi phân

Cách trích dẫn

1.
Thành NM, Hợp NV, Luyện N Đình. PHÁT TRIỂN ĐIỆN CỰC MÀNG BIZMUT IN-SITU CHO PHƯƠNG PHÁP VON-AMPE HÒA TAN ANOT XUNG VI PHÂN XÁC ĐỊNH LƯỢNG VẾT ĐỒNG VÀ CHÌ TRONG NƯỚC. hueuni-jns [Internet]. 12 Tháng Bảy 2019 [cited 16 Tháng Năm 2024];128(1C):77-85. Available at: https://jos.hueuni.edu.vn/index.php/hujos-ns/article/view/5225

Tóm tắt

Điện cực màng bizmut tạo ra theo kiểu in-situ trên nền đĩa rắn than thủy tinh (viết tắt là BiFE in-situ) được dùng cho phương pháp von-ampe hòa tan anot xung vi phân (DP-ASV) để xác định đồng (Cu) và chì (Pb) trong nền đệm axetat (pH = 5). Các yếu tố ảnh hưởng đến dòng đỉnh hòa tan (Ip) của Cu và Pb như nồng độ BiIII, pH, thế và thời gian điện phân làm giàu, tốc độ quay điện cực, các chất cản trở… cũng được khảo sát. Ở thế điện phân làm giàu –1400 mV, thời gian điện phân làm giàu 120 s và các điều kiện thí nghiệm khác thích hợp, phương pháp đạt được độ nhạy cao (tương ứng đối với Cu và Pb là 0,313 ± 0,004 và 0,220 ± 0,010 μA/ppb), độ lặp lại tốt của Ip : RSD = 3,2% và 1,8% (n = 8) tương ứng với Cu và Pb, giới hạn phát hiện (3) thấp (đối với Cu và Pb là 1,8 và 0,8 ppb); giữa Ip và nồng độ kim loại có tương quan tuyến tính tốt trong khoảng từ 2,5 đến 25 ppb với R ≥ 0,995. Phương pháp đã được áp dụng thành công để xác định Cu và Pb trong ba mẫu nước ở tỉnh Thừa Thiên Huế.
https://doi.org/10.26459/hueuni-jns.v128i1C.5225
PDF

Tài liệu tham khảo

  1. Bá LH. Độc học môi trường. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TPHCM; 2001.
  2. Hợp NV, Phong NH, Khánh ĐV, Nghi TV. Điện cực màng Bismut cho phương pháp von-ampe hoà tan: áp dụng để xác định lượng vết chì và cadimi. Tạp chí Hoá học. 2009;47(5A):253-258.
  3. Stozhko NU, Malakhova NA, Fyodorov MV, Brainina KZ. Modified carbon-containing electrodes in stripping voltammetry of metal. Journal of Solid State Electrochemistry. 2008;12:1185-1204.
  4. Wang J, Lu J, Hocevar S, Farias P. Bismuth-Coated Carbon Electrodes for Anodic Stripping Voltammetry. Analytical Chemistry. 2000;72:3218-3222.
  5. Khánh ĐV, Dũng TC, Hợp NV, Nghi TV. Nghiên cứu phát triển điện cực màng bismut để xác định lượng vết chì và cadimi bằng phương pháp von-ampe hòa tan hấp phụ. Hội nghị khoa học phân tích hóa, lý và Sinh học Việt Nam lần thứ 2; 2005. Trang 232-237.
  6. Erika P, Ieva L, Saulius A. Determination of chromium in cement by catalytic adsorptive stripping voltammetry. Chemija. 2011;22(4):210-215.
  7. Xiao L, Xu H, Zhou S, Song T, Wang H, Li S, Gan W, Yuan Q. Simultaneous detection of Cd (II) and Pb (II) by differential pulse anodic stripping voltammetry at a nitrogen-doped microporous carbon/Nafion/bismuth-film electrode. Electrochim Acta. 2014;143:143-151.
  8. Ruecha N, Rodthongkum N, Cate DM, Volckens J, Chailapakul O, Henry CS. Sensitive electrochemical sensor using a graphene-polyaniline nanocomposite for simultaneous detection of Zn(II), Cd(II), and Pb(II). Analytica Chimica Acta. 2015;874:40-48.
  9. Pauliukaite R, Brett C. Characterization and application of bismuth-film modified carbon film electrodes. Electroanalysis. 2005;17:1354-1359.
  10. Keawkim K, Chuanuwatanakul S, Chailapakul O, Motomizu S. Determination of lead and cadmium in rice samples by sequential injection/anodicstripping voltammetry using a bismuth film/crown ether/ nafion modified screen-printed carbon electrode. Food Control. 2013;31:14-21.
  11. Horwitz W, Albert R. The Concept of Uncertainty as Applied to Chemical Measurement. Analyst. 1997; 122:615-617.
  12. Miller JN, Miller JC. Statistics and Chemometrics for Analytical Chemistry. Harlow (GB): Pearson/Prentice Hall; 2005.
Creative Commons License

công trình này được cấp phép theo Creative Commons Ghi công-Chia sẻ tương tự 4.0 License International .

Bản quyền (c) 2019 Array