HỢP CHẤT STEROID VÀ FLAVONE TỪ THÂN RỄ THIÊN NIÊN KIỆN LÁ LỚN (Homalomena pendula)
PDF

Từ khóa

Homalomena pendula, tangeretin , ergosterol peroxide, sitoindoside I Homalomena pendula, tangeretin , ergosterol peroxide, sitoindoside I

Cách trích dẫn

1.
Nguyễn KTL, Trần NT, Nguyễn TNT, Lê VH, Hoàng TNH, Nguyễn TH, Hồ V Đức. HỢP CHẤT STEROID VÀ FLAVONE TỪ THÂN RỄ THIÊN NIÊN KIỆN LÁ LỚN (Homalomena pendula). hueuni-jns [Internet]. 30 Tháng Chín 2022 [cited 22 Tháng Bảy 2024];131(1C):63-71. Available at: https://jos.hueuni.edu.vn/index.php/hujos-ns/article/view/6598

Tóm tắt

Hợp chất flavone, tangeretin (1), và ba hợp chất steroid: ergosterol peroxide (2), sitoindoside I (3) và stigmasterol (4) đã được phân lập từ thân rễ của cây thiên niên kiện lá lớn (Homalomena pendula). Cấu trúc hóa học của chúng được xác định dựa trên phân tích dữ liệu phổ cộng hưởng từ hạt nhân (1D và 2D NMR) và so sánh với các tài liệu đã công bố. Các hợp chất (1-3) được phân lập lần đầu tiên từ chi Homalomena. Cao chiết n-hexane và ethyl acetate của cây này có hoạt tính ức chế sản sinh NO trên đại thực bào RAW 264.7 kích thích bằng lipopolysaccharide với các giá trị IC50 là 46,80 và 75,52 µg·mL–1.

https://doi.org/10.26459/hueunijns.v131i1C.6598
PDF

Tài liệu tham khảo

  1. Ye J, Yin P, Xiao MT. New aromatic compounds from the rhizomes of Homalomena occulta. Phytochemistry Lett. 2017;21:57-60.
  2. The Plant List . Species in Homalomena [Internet]; 2013. Available from: www.theplantlist.org/1.1/ browse/A/Araceae/Homalomena/
  3. Wong KC, Hamid A, Eldeen IM, Asmawi MZ, Baharuddin S, Abdillahi HS, et al. A new sesquiterpenoid from the rhizomes of Homalomena sagittifolia. Nat Prod Res. 2012; 26(9):850-858.
  4. Zhao F, Sun C, Ma L, Wang YN, Wang YF, Sun JF, et al. New sesquiterpenes from the rhizomes of Homalomena occulta. Fitoterapia. 2016;109:113-118.
  5. Chi VV. Từ điển cây thuốc Việt Nam. Hà Nội: NXB Y học Hà Nội; 2012.
  6. Viện dược liệu. Danh lục cây thuốc Việt Nam. Hà Nội: NXB Khoa học và Kỹ thuật; 2016.
  7. Viện dược liệu. Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, tập 1. Hà Nội: NXB Khoa học và kỹ thuật; 2007.
  8. Viện dược liệu. Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, tập 2. Hà Nội: NXB Khoa học và kỹ thuật; 2007.
  9. Ban NK, Ngoc NT, Huong Giang V, Linh TM, Lien LQ, Hanh TTH, et al. Sesquiterpenoids from Homalomena pierreana Engl. Vietnam Journal of Science and Technology. 2015;53(3):305-310.
  10. Wong KC, Lim TB, Ali DMH. Essential oil of Homalomena sagittifolia Jungh. Flavour and fragrance Journal. 2006;21(5):786-788.
  11. Sánchez LA, Olmedo D, López-Pérez JL, Williams TD, Gupta MP. Two new alkylresorcinols from Homalomena wendlandii and their cytotoxic activity. Natural Product Communications. 2012; 7(8):1043-1046.
  12. Dư NV. Nghiên cứu phân loại họ Ráy (Araceae) ở Việt Nam [dissertation]. Hà Nội: Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật; 2006.
  13. Bogner J, Nguyen VD. A new Homalomena species (Araceae) from Vietnam. Willdenowia. 2008;38(2): 527-531.
  14. Lio H, Banbury L, Liang H, Wang X, Lu X, Hu L, et al. Effect of Honghua (Flos Carthami) on nitric oxide production in RAW 264.7 cells and α-glucosidase activity. Journal of Traditional Chinese Medicine. 2014;34(3):362-368.
  15. Combet S, Balligand JL, Lameire N, Goffin E, Devuyst O. A specific method for measurement of nitric oxide synthase enzymatic activity in peritoneal biopsies. Kidney International. 2000; 57(1):332-338.
  16. Tsai PJ, Tsai TH, Yu CH, Ho SC. Comparison of NO scavenging and NO-suppressing activities of different herbal teas with those of green tea. Food Chemistry. 2007;103(1):181-187.
  17. Bernardes NR, HeggdorneAraújo M, Borges IFJC, Almeida FM, Amaral EP, Lasunskaia EB. Nitric oxide production, inhibitory, antioxidant and antimycobacterial activities of the fruits extract and flavonoid content of Schinus terebinthifolius. Revista Brasileira de Farmacognosia. 2014;24(6):644-650.
  18. Cheenpracha S, Park EJ, Rostama B, Pezzuto JM, Chang LC. Inhibition of nitric oxide (NO) production in lipopolysaccharide (LPS)-activated murine acrophage RAW 264.7 cells by the norsesterterpene peroxide. Epimuqubilin A. Marine Drugs. 2010;8(3):429-437.
  19. Altmann KH, Gertsch J. Anticancer drugs from nature-natural products as a unique source of new nicrotubule-stabilizing agents. Natural Product Reports. 2007;24(2):327-357.
  20. Chen J, Montanari AM, Widmer WW. Two new polymethoxylated flavones, a class of compounds with potential anticancer activity, isolated from cold pressed dancy tangerine peel oil solids. Journal of Agricultural and Food Chemistry. 1997;45(2):364-368.
  21. Kim DS, Baek NI, Oh SR, Jung KY, Lee IS, Kim JH, et al. Anticomplementary activity of ergosterol peroxide from Naematoloma fasciculare and reassignment of NMR data. Archives Pharmacal Research. 1997;20(3):201-205.
  22. Thang PT, Dung NA, Giap TH, Oanh VTK, Hang NTM, Huong TT, et al. Preliminary study on the chemical constituents of the leaves of Macaranga balansae Gagnep. Vietnam Journal of Chemistry. 2018;56(5):632-636.
  23. Forgo P, Kövér KE. Gradient enhanced selective experiments in the 1H NMR chemical shift assignment of the skeleton and side-chain resonances of stigmasterol, a phytosterol derivative. Steroids. 2004;69(1):43-50.
  24. Ng RFL, Abidin NZ, Shuib AS, Ali DAI. Inhibition of nitric oxide production by Solanum melongena and Solanum macrocarpon on RAW 264.7 cells. Frontiers in Life Science. 2015;8(3):241-248.
  25. Wahyuni FS, Ali DAI, Lajis NH, Dachriyanus. Anti-inflammatory activity of isolated compounds from the stem bark of Garcinia cowa Roxb. Pharmacog J. 2017;9(1):55-57.
  26. Albaayit SFA, Al-Khafaji ASK, Alnaimy HS. In vitro macrophage nitric oxide and interleukin-1 beta suppression by Moringa peregrina seed. Turk J Pharm Sci. 2019;16(3):362-365.
  27. Yuan L, Zhang F, Shen M, Jia S, Xie J. Phytosterols suppress phagocytosis and inhibit inflammatory mediators via ERK pathway on LPS-triggered inflammatory responses in RAW264.7 macrophages and the correlation with their structure. Foods. 2019; 8(11):582.
  28. Gabay O, Sanchez C, Salvat C, Chevy F, Breton M, Nourissat G, et al. Stigmasterol: a phytosterol with potential anti-osteoarthritic properties. Osteoarthritis Cartilage. 2010;18(1):106-116.
Creative Commons License

công trình này được cấp phép theo Creative Commons Ghi công-Chia sẻ tương tự 4.0 License International .

Bản quyền (c) 2022 Array