Trấu, than hoạt tính, THAN HOẠT TÍNH TỪ VỎ TRẤU: TỔNG HỢP, ĐẶC TRƯNG VÀ ỨNG DỤNG TRONG HẤP PHỤ Cr(III) VÀ Pb(II) TỪ DUNG DỊCH NƯỚC
PDF

Từ khóa

trấu
than hoạt tính
hoạt hoá
siêu âm
hấp phụ
crom
chì rice husk
activated carbon
chemical activation
ultrasound
adsorption
CrIII
PbII

Cách trích dẫn

1.
Nguyễn TB, Nguyễn ND, Hà CV, Trần TT, Hà KL, Nguyễn MT. Trấu, than hoạt tính, THAN HOẠT TÍNH TỪ VỎ TRẤU: TỔNG HỢP, ĐẶC TRƯNG VÀ ỨNG DỤNG TRONG HẤP PHỤ Cr(III) VÀ Pb(II) TỪ DUNG DỊCH NƯỚC. hueuni-jns [Internet]. 31 Tháng Ba 2023 [cited 15 Tháng Chạp 2024];132(1A):83-9. Available at: https://jos.hueuni.edu.vn/index.php/hujos-ns/article/view/6943

Tóm tắt

Trong nghiên cứu này, chúng tôi đã điều chế than hoạt tính (AC) từ vỏ trấu bằng phương pháp hoạt hoá hoá học với NaOH và kết hợp với siêu âm. Sản phẩm được phân tích bằng phân tích nhiệt trọng lượng (TGA), nhiễu xạ tia X (XRD), hiển vi điện tử quét (SEM) và quang phổ phân tán năng lượng tia X (EDX). Quá trình hấp phụ – giải hấp phụ được sử dụng để xác định diện tích bề mặt (Brunauer – Emmett – Teller, BET). Vật liệu có cấu trúc carbon vô định hình; quá trình nhiệt phân vỏ trấu (than hoá) diễn ra ở khoảng 450 °C; vật liệu có cấu trúc xốp phát triển tốt với kích thước lỗ khác nhau; diện tích bề mặt tối đa khoảng 1673 m2·g–1 thu được từ mẫu kích hoạt bằng siêu âm trong 30 phút (AC30). Mô hình đẳng nhiệt Langmuir đã được áp dụng để mô tả đường đẳng nhiệt hấp phụ của các ion kim loại bằng AC30. Kết quả cho thấy AC30 là một chất hấp phụ tiềm năng để loại bỏ Cr(III) và Pb(II) từ dung dịch nước. Khả năng hấp phụ tối đa là 23,1 mg·g–1 đối với Cr(III) và 41,5 mg·g–1 đối với Pb(II).

https://doi.org/10.26459/hueunijns.v132i1A.6943
PDF

Tài liệu tham khảo

  1. De Jong G, Brinkman UT. Determination of chromium (III) and chromium (VI) in sea water by atomic absorption spectrometry. Analytica Chimica Acta. 1978;98(2):243-250.
  2. Liu K-s, Hao J-h, Zeng Y, Dai F-c, Gu P-q. Neurotoxicity and biomarkers of lead exposure: a review. Chinese Medical Sciences Journal. 2013;28(3):178-188.
  3. Astuti W, Sulistyaningsih T, Kusumastuti E, Thomas GYRS, Kusnadi RY. Thermal conversion of pineapple crown leaf waste to magnetized activated carbon for dye removal. Bioresource technology. 2019;287:1214-1226.
  4. Bailón-García E, Maldonado-Hódar FJ, Pérez-Cadenas AF, Carrasco-Marín F. Catalysts supported on carbon materials for the selective hydrogenation of citral. Catalysts. 2013;3(4):853-877.
  5. Gao Z, Zhang Y, Song N, Li X. Biomass-derived renewable carbon materials for electrochemical energy storage. Materials Research Letters. 2017;5(2):69-88.
  6. Kaya N, Arslan F, Yıldız Uzun Z, Ceylan S. Kinetic and thermodynamic studies on the adsorption of Cu2+ ions from aqueous solution by using agricultural waste-derived biochars. Water Supply. 2020;20(8):3120-3140.
  7. Zhang X, Hao Y, Wang X, Chen Z. Adsorption of iron (III), cobalt (II), and nickel (II) on activated carbon derived from Xanthoceras Sorbifolia Bunge hull: mechanisms, kinetics and influencing parameters. Water Science Technology. 2017;75(8): 1849-1861.
  8. Kalagatur NK, Karthick K, Allen JA, Nirmal Ghosh OS, Chandranayaka S, Gupta VK, et al. Application of activated carbon derived from seed shells of Jatropha curcas for decontamination of zearalenone mycotoxin. Frontiers in pharmacology. 2017;8:760-768.
  9. Li Y, Zhang J, Liu H. In-situ modification of activated carbon with ethylenediaminetetraacetic acid disodium salt during phosphoric acid activation for enhancement of nickel removal. Powder Technology. 2018;325:113-120.
  10. Wu L, Wan W, Shang Z, Gao X, Kobayashi N, Luo G, et al. Surface modification of phosphoric acid activated carbon by using non-thermal plasma for enhancement of Cu (II) adsorption from aqueous solutions. Separation Purification Technology. 2018;197:156-169.
  11. Ipeaiyeda AR, Choudhary MI, Ahmed SJW, Valorization B. Ammonia and ammonium acetate modifications and characterisation of activated carbons from palm kernel shell and coconut shell". Waste Biomass Valorization. 2020;11(3):983-993.
  12. Meseldžija S, Petrović J, Onjia AE, Volkov-Husović T, Nešić A, Vukelić N. Removal of Fe2+, Zn2+ and Mn2+ from the mining wastewater by lemon peel waste. Journal of the Serbian Chemical Society. 2020;85(10):1371-1782.
  13. Campos NF, Guedes GA, Oliveira LP, Gama BM, Sales DC, Rodriguez-Diaz JM, et al. Competitive adsorption between Cu2+ and Ni2+ on corn cob activated carbon and the difference of thermal effects on mono and bicomponent systems. Journal of Environmental Chemical Engineering. 2020;8(5):224-232.
  14. Mohtashami S-A, KOLUR NA, Kaghazchi T, Asadi-Kesheh R, Soleimani M. Optimization of sugarcane bagasse activation to achieve adsorbent with high affinity towards phenol. Turkish Journal of Chemistry. 2018;42(6):1720-1735.
  15. Varma AK, Mondal P. Physicochemical characterization and pyrolysis kinetics of wood sawdust. Energy Sources, Part A: Recovery, Utilization, Environmental Effects. 2016;38(17): 2536-2544.
  16. Roy S, Das P, Sengupta S. Treatability study using novel activated carbon prepared from rice husk: column study, optimization using response surface methodology and mathematical modeling. Process Safety Environmental Protection. 2017;105:184-193.
  17. Daouda A, Domga T, Richard D, Koyang J, Bertrand NG, Massai H. Facile Synthesis of Activated Carbon Derived from Rice Husk and Jatropha Shell, Characterization and its Application in the Enhanced Adsorption of Cu2+ and Fe2+ in Aqueous Solution. Rsearch square. 2022.
  18. Schröder E, Thomauske K, Weber C, Hornung A, Tumiatti V. Experiments on the generation of activated carbon from biomass. Journal of Analytical Applied Pyrolysis. 2007;79(1-2):106-111.
  19. Zhang F, Li G-D, Chen J-S. Effects of raw material texture and activation manner on surface area of porous carbons derived from biomass resources. Journal of colloid interface science. 2008;327(1):108-114.
  20. Hidayu A, Muda N. Preparation and characterization of impregnated activated carbon from palm kernel shell and coconut shell for CO2 capture. Procedia Engineering. 2016;148:106-113.
  21. Mopoung S, Inkum S, Anuwetch L. Effect of temperature on micropore of activated carbon from sticky rice straw by H3PO4 activation. Carbon-Science Technology. 2015;7(3):24-39.
  22. Kalderis D, Koutoulakis D, Paraskeva P, Diamadopoulos E, Otal E, del Valle JO, et al.. Adsorption of polluting substances on activated carbons prepared from rice husk and sugarcane bagasse. Chemical engineering journal. 2008;144(1): 42-50.
  23. Khadiran T, Hussein MZ, Zainal Z, Rusli R. Textural and chemical properties of activated carbon prepared from tropical peat soil by chemical activation method. BioResources. 2015;10(1):986-1007.
  24. Nasri NS, Basri H, Garba A, Hamza UD, Mohammed J, Murtala AM, editors. Synthesis and characterization of low-cost porous carbon from palm oil shell via K2CO3 chemical activation process. Applied Mechanics and Materials; 2015;735:36-40.
  25. Singh P, Bahadur J, Pal KJG. One-step one chemical synthesis process of graphene from rice husk for energy storage applications. Graphene. 2017;6(3): 61-71.
  26. 26. Tsai W-C, Ibarra-Buscano S, Kan C-C, Futalan CM, Dalida MLP, Wan M-W. Removal of copper, nickel, lead, and zinc using chitosan-coated montmorillonite beads in single-and multi-metal system. Desalination Water Treatment. 2016;57(21): 9799-9812.
  27. Guo Y, Yang S, Yu K, Zhao J, Wang Z, Xu H. The preparation and mechanism studies of rice husk based porous carbon. Materials chemistry physics. 2002;74(3):320-332.
  28. Lee S-Y, Park S-J. Synthesis of zeolite-casted microporous carbons and their hydrogen storage capacity. Journal of Colloid Interface Science. 2012;384(1):116-120.
  29. Rong C, Chen S, Han J, Zhang K, Wang D, Mi X, et al. Hybrid supercapacitors integrated rice husk based activated carbon with LiMn2O4. Journal of Renewable Sustainable Energy. 2015;7(2):1023-1040.
  30. Tang Y-b, Liu Q, Chen F-y. Preparation and characterization of activated carbon from waste ramulus mori. Chemical Engineering Journal. 2012;203:19-24.
  31. Pezoti Jr O, Cazetta AL, Souza IP, Bedin KC, Martins AC, Silva TL, et al. Adsorption studies of methylene blue onto ZnCl2-activated carbon produced from buriti shells (Mauritia flexuosa L.). Journal of industrial engineering chemistry. 2014;20(6):4401-4407.
  32. Kim B-J, Lee Y-S, Park S-J. Novel porous carbons synthesized from polymeric precursors for hydrogen storage. International journal of hydrogen. 2008;33(9):2254-2259.
  33. Pandey BK, Khan SH, Chattree A. Preparation and characterization of activated carbon derived from rice husk by NaOH activation. International Journal of Mathematics Physical Sciences Research. 2015;3(2):158-164.
  34. Oh G-H, Yun C-H, Park C-R. Role of KOH in the one-stage KOH activation of cellulosic biomass. Carbon Letters. 2003;4(4):180-184.
  35. Suslick KS. Sonochemistry. Science. 1990;247(4949): 1439-1445.
  36. Das S, Mishra S. Insight into the isotherm modelling, kinetic and thermodynamic exploration of iron adsorption from aqueous media by activated carbon developed from Limonia acidissima shell. Materials Chemistry and Physics. 2020;245:122751.
  37. Tuinstra F, Koenig JLJTJocp. Raman Spectrum of Graphite. 1970; 53(3):1126-1130.
  38. Rostamian R, Heidarpour M, Mousavi S, Afyuni M. Characterization and Sodium Sorption Capacity of Biochar and Activated Carbon Prepared from Rice Hus. J Agr Sci Tech. 2015;17:1057-1069.
  39. Sricharoenchaikul V, Pechyen C, Aht-ong D, Atong D. Preparation and characterization of activated carbon from the pyrolysis of physic nut (Jatropha curcas L.) waste. Energy Fuels. 2008;22(1):31-37.
  40. Bayramoglu G, Altintas B, Arica MY. Adsorption kinetics and thermodynamic parameters of cationic dyes from aqueous solutions by using a new strong cation-exchange resin. Chemical Engineering Journal. 2009;152(2):339-46.
Creative Commons License

công trình này được cấp phép theo Creative Commons Ghi công-Chia sẻ tương tự 4.0 License International .

Bản quyền (c) 2023 Array