HOẠT TÍNH CHỐNG OXY HOÁ VÀ THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA CAO CHIẾT TỪ THÂN CÂY SÂM ĐÁ – Myxopyrum smilacifolium
PDF

Từ khóa

Sâm đá
chống oxy hoá
tổng các hợp chất phenol
tổng flavonoid
triterpenoid Myxopyrum smilacifolium
antioxidant activity
total phenolics
total flavonoid
triterpenoid

Cách trích dẫn

1.
Hiếu LT, Nguyễn Minh N, Lê Lâm S, Nguyễn Quang M, Hồ Xuân Anh V, Trần Thanh M, Nguyễn Việt T, Nguyễn Thị N, Trần Thị Văn T. HOẠT TÍNH CHỐNG OXY HOÁ VÀ THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA CAO CHIẾT TỪ THÂN CÂY SÂM ĐÁ – Myxopyrum smilacifolium. hueuni-jns [Internet]. 31 Tháng Ba 2023 [cited 28 Tháng Mười-Một 2024];132(1A):139-47. Available at: https://jos.hueuni.edu.vn/index.php/hujos-ns/article/view/7107

Tóm tắt

Sâm đá là một loại thảo dược được sử dụng trong các bài thuốc dân gian của Việt Nam và một số nước trên thế giới để điều trị rối loạn thần kinh, tê thấp và viêm phế quản. Khả năng chống oxy hoá của cao ethanol từ thân cây Sâm đá được đánh giá thông qua ba mô hình: tổng khả năng chống oxy hoá, khả năng bắt gốc tự do DPPH và khả năng bắt gốc tự do ABTS. Kết quả cho thấy cao ethanol có khả năng chống oxy hoá tốt với IC50 thấp (IC50 = 42,23 và 46,57 μg·mL–1 tương ứng với khả năng bắt gốc DPPH và ABTS) và hàm lượng các chất chống oxy hoá cao (207,28 ± 8,43 mg GA·g–1). Hàm lượng các hợp chất có hoạt tính sinh học (tổng các hợp chất phenol, tổng flavonoid, tổng triterpenoid và polysaccharide) trong cao ethanol từ thân cây Sâm đá được xác định bằng phương pháp trắc quang. Hàm lượng tổng các hợp chất phenol và flavonoid là 149,12 ± 1,36 mg GA·g–1 và 91,39 ± 1,33 mg QE·g–1; hàm lượng polysacharide và triterpenoid là 5,12 ± 0,07% và 35,22 ± 0,81 mg oleanolic acid·g–1. Lần đầu tiên, tổng hàm lượng triterpenoid trong thân cây Sâm đá được công bố.

https://doi.org/10.26459/hueunijns.v132i1A.7107
PDF

Tài liệu tham khảo

  1. Praveen R, Nair AS. Preliminary phytochemical screening of root extracts of Myxopyrum smilacifolium Blume. Asian Journal of Biomedical and Pharmaceutical Sciences. 2014;4(38):41-45.
  2. Siju EN, Samu J, Minil M, and Rajalakshmi GR. Antioxidant activity of Myxopyrum Smilacifolium Blume. Asian Journal of Pharmaceutical and Clinical Research. 2015;8(3):119-121.
  3. Hộ PH. Cây cỏ Việt Nam Quyển II. Hà Nội: Nxb Trẻ. 2000; 889 p.
  4. Chi VV. Từ điển Cây thuốc Việt Nam. Hà Nội: Nxb Y học; 2012. 369 p.
  5. Praveen R, Nair AS. Antioxidant pontential of methanolic extract of root, callus and fruit extracts of Myxopyrum smilacifolium Blume. International Journal of Biological & Pharmaceutical Research. 2015;6(1):51-55.
  6. Rani TS, Gopal V, Lakshmi SS. Chitra K. In vitro anti-oxidant activity of Myxopyrum serratulum A.W Hill. International Journal of Biological & Pharmaceutical Research. 2013;5(4):545-546.
  7. Gopalakrishnan S, Rajameena R, Vadivel E. Antimicrobial activity of the leaves of Myxopyrum serratulum AW Hill. International Journal of Biological & Pharmaceutical Research. 2012;4:31-34.
  8. Rajalakshmi K, Mohan V. Antiinflammatory activity of stem and leaf of Myxopyrum serratulum AW Hill (Oleaceae). International Journal of Current Pharmaceutical Review and Research. 2016;7(4):190-192.
  9. Maruthamuthu V, Kandasamy R. Bronchodilatory effect of Myxopyrum serratulum in animal model. Bangladesh Journal of Pharmacology. 2017;12(1):84-90.
  10. Gopalakrishnan S, Rajameena R. Wound healing activity of the ethanolic of Myxopyrum serratulum AW Hills in rats. International Journal of Biological & Pharmaceutical Research. 2013;27:143-147.
  11. Praveen R, Ashalatha S. Study on cytotoxic effect of root and callus extracts of Myxopyrum smilacifolium Blume. International Journal of Biological & Pharmaceutical Research. 2015;7:345-348.
  12. Jolly S, Siju E, Minil M, Rajalakshmi G. In vitro anti-inflammatory activity of Myxopyrum smilacifolium Blume (Oleaceae). World Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences (WJPPS). 2014;3(6):1822-1828.
  13. Peeriga R, Bonnth CK. Pharmacognostical Investigation and Preliminary Phytochemical Screening of Leaves of Myxopyrum Smilacifolium B. Pharmacognosy Journal. 2016;8(2):159-164.
  14. Damaso P, Reagan JI-u, Thu HLT, Le TT, Hong SL, et al. Nghiên cứu quy trình tách chiết polysaccaride tổng từ thân cây Sâm xuyên đá (Myxopyrum smilacifolium wall. blume) và đánh giá hoạt tính chống oxy hóa. Scientific Journal of Tan Trao university. 2020;6(17):36-41.
  15. Vuong NQ, Van CV, Hue NT, Hang PT, et al. Chemical constituents from the roots of Myxopyrum smilacifolium. Vietnam Journal of Science and Technology. 2021;59(4):498-506.
  16. Nair VD, et al. Studies on methanolic extract of Rauvolfia species from Southern Western Ghats of India–In vitro antioxidant properties, characterisation of nutrients and phytochemicals. Industrial Crops and Products. 2012;39:17-25.
  17. Prieto P, et al. Spectrophotometric quantitation of antioxidant capacity through the formation of a phosphomolybdenum complex: specific application to the determination of vitamin E. Analytical biochemistry. 1999;269(2):337-341.
  18. Wong SP, Leong LP, and Koh JHW. Antioxidant activities of aqueous extracts of selected plants. Food chemistry. 2006;99(4):775-783.
  19. Re R, Pellegrini N, Proteggente A, Pannala A, Yang M, Rice-Evans C. Antioxidant activity applying an improved ABTS radical cation decolorization assay. Free Radical Biology and Medicine. 1999;26(9):1231-7.
  20. Hieu TL, Thi TVT, Son LL, Nhung MN, Diep TNH, Mechler A, et al. Phenolic Contents and Antioxidant Activity of Helicteres Hirsuta Extracts. Letters in Organic Chemistry. 2021;18(2):128-33.
  21. Gan RY, Xu XR, Song FL, Kuang L, Li HB. Antioxidant activity and total phenolic content of medicinal plants associated with prevention and treatment of cardiovascular and cerebrovascular diseases. Journal of Medicinal Plants Research. 2010;4(22):2438-2444.
  22. Ribarova F, Atanassova M. Total phenolics and flavonoids in Bulgarian fruits and vegetables. Journal of the university of chemical technology and metallurgy. 2005;40(3):255-260.
  23. Hieu LT, Son LL, Nguyet NT, Nhung NM, Vu HXA, Man NQ, et al. In vitro antioxidant activity and Content of compounds from Curculigo orchioides rhizome. Hue University Journal of Science: Natural Science. 2020;129(1B):71-77.
  24. Dubois M, Gilles K, Hamilton J, Rebers P, Smith F. A colorimetric method for the determination of sugars. Nature. 1951;167.
  25. Jayaprakasha G, Selvi T, Sakariah K. Antibacterial and antioxidant activities of grape (Vitis vinifera) seed extracts. Food research international. 2003;36(2):117-22.
  26. Dasgupta N, De B. Antioxidant activity of Piper betle L. leaf extract in vitro. Food chemistry. 2004;88(2):219-224.
  27. Al-Laith AA, Alkhuzai J, Freije A. Assessment of antioxidant activities of three wild medicinal plants from Bahrain. Arabian Journal of Chemistry. 2019;12(8):2365-2371.
  28. Noreen H, Semmar N, Farman M, McCullagh JS. Measurement of total phenolic content and antioxidant activity of aerial parts of medicinal plant Coronopus didymus. Asian Pacific journal of tropical medicine. 2017;10(8):792-801.
  29. Adewusi EA, Moodley N, Steenkamp V. Antioxidant and acetylcholinesterase inhibitory activity of selected southern African medicinal plants. South African Journal of Botany. 2011;77(3):638-44.
  30. Guha G, et al. The antioxidant and DNA protection potential of Indian tribal medicinal plants. Turkish Journal of Biology. 2011;35(2):233-242.
  31. Coulibaly AY, Hashim R, Sulaiman SF, Sulaiman O, Ang LZP, Ooi KL. Bioprospecting medicinal plants for antioxidant components. Asian Pacific journal of tropical medicine. 2014;7:S553-S559.
  32. Kim MH, Kim JM, Yoon KY. Effects of blanching on antioxidant activity and total phenolic content according to type of medicinal plants. Food Science and Biotechnology. 2013;22:817-823.
  33. Banothu V, Adepally U, Lingam J. In vitro total phenolics, flavonoids contents, antioxidant and antimicrobial activites of various solvent extracts from the medicinal plant Physalis minima Linn. International Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences. 2017;9(3):192-198.
  34. Karimi E, Mehrabanjoubani P, Homayouni-Tabrizi M, Abdolzadeh A, Soltani M. Phytochemical evaluation, antioxidant properties and antibacterial activity of Iranian medicinal herb Galanthus transcaucasicus Fomin. Journal of Food Measurement and Characterization. 2018;12:433-440.
  35. Nguyen VT, Nguyen MT, Nguyen NQ, Truc TT. Phytochemical screening, antioxidant activities, total phenolics and flavonoids content of leaves from Persicaria odorata Polygonaceae. IOP Conference Series: Materials Science and Engineering. 2020;1-6.
  36. Tang Z, Wang Y, Yang J, Xiao Y, Cai Y, Wan Y, et al. Isolation and identification of flavonoid-producing endophytic fungi from medicinal plant Conyza blinii H. Lév that exhibit higher antioxidant and antibacterial activities. Peer J. 2020;8:e.8978.
  37. Cai Y, Luo Q, Sun M, Corke H. Antioxidant activity and phenolic compounds of 112 traditional Chinese medicinal plants associated with anticancer. Life Sciences. 2004;74(17):2157-84.
  38. Fu L, Xu B-T, Gan R-Y, Zhang Y, Xu X-R, Xia E-Q, et al. Total Phenolic Contents and Antioxidant Capacities of Herbal and Tea Infusions. 2011;12(4):2112-24.
  39. Rani TS, Gopal V, Seethalakshmi S, Chitra K. Quantification and screening of phytoconstituents in selected medicinal plant. Research Journal of Pharmacy and Technology. 2013;6(11):1235-1236.
Creative Commons License

công trình này được cấp phép theo Creative Commons Ghi công-Chia sẻ tương tự 4.0 License International .

Bản quyền (c) 2023 Array