CÁC HỢP CHẤT FLAVONOID VÀ DIARYLHEPTANOID TỪ CÂY CONAMOMUM RUBIDUM LAMXAY & N.S.LÝ
PDF

Từ khóa

Conamomum rubidum
dihydrochalcone
pinocembrin
diarylheptanoid

Cách trích dẫn

1.
Hoàng Thị Như H, Nguyễn Thị Ngọc K, Hồ Thị Hoài N, Hồ Đức V. CÁC HỢP CHẤT FLAVONOID VÀ DIARYLHEPTANOID TỪ CÂY CONAMOMUM RUBIDUM LAMXAY & N.S.LÝ. hueuni-jns [Internet]. 29 Tháng Ba 2024 [cited 21 Tháng Chạp 2024];133(1A):15-22. Available at: https://jos.hueuni.edu.vn/index.php/hujos-ns/article/view/7264

Tóm tắt

Năm hợp chất gồm hai dihydrochalcone, 2’,6’-dihydroxy-4’-methoxydihydrochalcone (1), dihydroflavokawin B (2), một flavanone, pinocembrin (3) và hai diarylheptanoid, dihydroyashabushiketol (4), 5-methoxy-1,7-diphenyl-3-heptanone (5) đã được phân lập lần đầu tiên từ cao chiết n-hexane của loài Conamomum rubidum. Cấu trúc hóa học của chúng được xác định bằng phương pháp phổ cộng hưởng từ hạt nhân và so sánh với các dữ kiện phổ đã công bố. Hoạt tính kháng viêm trên mô hình ức chế sản sinh NO và gây độc tế bào của các hợp chất đã được đánh giá. Theo đó, hợp chất 2, 45 ức chế sản sinh NO với các giá trị IC50 trong khoảng từ 58,16 ± 3,02 đến 81,95 ± 2,87 µM. Hợp chất 1 ức chế tế bào ung thư phổi SK-LU-1 với giá trị IC50 = 58,45 ± 2,26 µM.

https://doi.org/10.26459/hueunijns.v133i1A.7264
PDF

Tài liệu tham khảo

  1. Lamxay V, Newman MF. A revision of Amomum (Zingiberaceae) in Cambodia, Laos and Vietnam. Edinburgh Journal of Botany. 2012;69(1):99-206.
  2. Huong LT, Viet NT, Sam LN, Giang CN, Hung NH, Dai DN, et al. Antimicrobial activity of essential oil from the rhizomes of Amomum rubidum growing in Vietnam. American Journal of Essential Oils and Natural Products. 2019;7(4):11-14.
  3. Huong LT, Sam LN, Giang CN, Dai DN, Ogun-wande IA. Chemical composition and larvicidal activity of essential oil from the rhizomes of Amomum rubidum growing in Vietnam. Journal of Essential Oil Bearing Plants. 2020;23(2):405-413.
  4. Huong LT, Viet NT, Sam LN, Giang CN, Hung NH, Dai DN, et al. Antimicrobial activity of the essential oils from the leaves and stems of Amomum rubidum Lamxay & N. S. Lý. Bol Latinoam Caribe Plant Med Aromat. 2021;20(1):81-89.
  5. Ho DV, Kodama T, Le HT, Phan KV, Do TT, Bui TH, et al. A new polyoxygenated cyclohexene and a new megastigmane glycoside from Uvaria grandiflora. Bioorg Med Chem Lett. 2015;25(16):3246-3250.
  6. Ho VD, Hoang T, Vo QH, Phan VK, Le TA, Pham VT, et al. Cycloartane-type triterpene glycosides anopanins A-C with monoacyldigalactosylglycerols from Anodendron paniculatum. Phytochemistry. 2017;144:113-118.
  7. Nguyen KV, Ho DV, Nguyen HM, Do TT, Phan KV, Morita H, et al. chiro-Inositol derivatives from Chisocheton paniculatus showing inhibition of nitric oxide production. Journal of Natural Products. 2020;83(4):1201-1206.
  8. Kartika R, Sudrajat, Bustanussalam, Simanjuntak P. Hydrochalcone compounds from Indonesian medicinal plant, “Sirih Hutan”, Piper aduncum (Piperaceae). Rasayan Journal of Chemistry. 2019;12(3):1022-1026.
  9. Itokawa H, Morita M, Mihashi S. Phenolic compounds from the rhizomes of Alpznia speczosa. Phytochemistry. 1981;20(11):2503-2506.
  10. Hai NX, Phong LQ, Mai NTT, Nhan NT. Flavanones from the rhizomes of Boesenbergia pandurata. VNUHCM Journal of Natural Sciences. 2018;2(4):62-67.
  11. Itokawa H, Morita M, Mihashi S. Two new diarylheptanoids from Alpinia officinarum Hance. Chemical and Pharmaceutical Bulletin. 1981;29(8):2383-2385.
  12. Itokawa H, Morita H, Midorikawa I, Aiyama R, Morita M. Diarylheptanoids from the rhizome of Alpinia officinarum Hance. Chemical and Pharmaceutical Bulletin. 1985;33(11):4889-4893.
  13. Ng RFL, Abidin NZ, Shuib AS, Ali DAI. Inhibition of nitric oxide production by Solanum melongena and Solanum macrocarpon on RAW 264.7 cells. Frontiers in Life Science. 2015;8(3):241-248
  14. Wahyuni FS, Ali DAI, Lajis NH, Dachriyanus. Anti-inflammatory activity of isolated compounds from the stem bark of Garcinia cowa Roxb. Pharmacognosy Journal. 2017;9(1):55-57.
  15. Albaayit SFA, Al-Khafaji ASK, Alnaimy HS. In vitro macrophage nitric oxide and interleukin-1 beta suppression by Moringa peregrina seed. Turkish Journal of Pharmaceutical Sciences. 2019;16(3):362-365.
  16. Rasul A, Millimouno FM, Ali Eltayb W, Ali M, Li J, Li X. Pinocembrin: a novel natural compound with versatile pharmacological and biological activities. BioMed Research International. 2013;379850.
Creative Commons License

công trình này được cấp phép theo Creative Commons Ghi công-Chia sẻ tương tự 4.0 License International .

Bản quyền (c) 2024 Array