ĐÁNH GIÁ TÍNH CẤP THIẾT VÀ KHẢ THI CỦA KHUNG TPACK CHO TÍCH HỢP CÔNG NGHỆ TRONG DẠY HỌC

Abstract

Mô hình TPACK (Technological, Pedagogical and Content Knowledge) được xem là cơ sở cho việc phân tích kiến thức và những năng lực thiết yếu của người giáo viên. Trong [6], chúng tôi đã đề cập đến các cơ sở khoa học, quy trình xây dựng và đề xuất một khung TPACK phù hợp với bối cảnh giáo dục Việt Nam. Trong bài báo này, chúng tôi sẽ trình bày một số kết quả đánh giá về tính cấp thiết, tính khả thi của khung đánh giá này dựa trên phương pháp chuyên gia.

PDF (Vietnamese)

References

  1. . Chai, C. S., Koh, J. H., & Tsai, C.-C. (2016). Review of the quantitative measures of technological pedagogical content knowledge (TPACK). In M. C. Herring, M. J. Koehler & P. Mishra, (Eds.), Handbook of technological pedagogical content knowledge (TPACK) for educators (2nd ed). New York, NY: Taylor & Francis.
  2. . Figg, C., & Jaipal, K. (2012). TPACK-in-Practice: Developing 21st century teacher knowledge. Proceedings of Society for Information Technology & Teacher Education International Conference, Austin, Texas, 4683-4689.
  3. . Judi Harris, Michael Phillips, Matthew Koehler, Joshua Rosenberg (2017), TPCK/TPACK research and development: Past, present, and future directions, Australasian Journal of Educational Technology, 2017, 33(3).
  4. . Koehler, M. J., Mishra, P., Bouck, E. C., DeSchryver, M., Kereluik, K., Shin, T. S., & Wolf, L. G. (2011). Deep-play: Developing TPACK for 21st century teachers. International Journal of Learning Technology, 6(2), 146-163. https://doi.org/10.1504/IJLT.2011.042646
  5. . Mishra, P., Koehler, M. J., & Henriksen, D. (2010). The 7 transdisciplinary habits of mind: Extending the TPACK framework towards 21st century learning. Educational Technology, 51(2), 22-28.
  6. . Nguyễn Thế Dũng (2019). Proposing a tpack framework in line with the context of education in Vietnam, GSJ: Volume 7, Issue 3, March 2019, Online: ISSN 2320-9186, Pg 999-1006. www.globalscientificjournal.com