THE RELATION BETWEEN ANCIENT CHAMPA KINGDOM AND THE WEST DURING THE XVI AND XVII CENTURIES
PDF

Keywords

Keywords: Champa, diplomatic relations, the West, the XVI – XVII centuries.

Abstract

QUAN HỆ GIỮA CHAMPA VÀ PHƯƠNG TÂY THẾ KỶ XVI – XVII

                                        Nguyễn Văn Quảng

                (Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế)                                                                          

 

Champa là một vương quốc cổ tồn tại ở miền Trung Việt Nam từ cuối thế kỷ thứ 2 đến đầu thế kỷ thứ 19. Vào thời kỳ thịnh vượng nhất, lãnh thổ của vương quốc này trải dài từ vùng đất Quảng Bình đến Bình Thuận, miền Trung Việt Nam hiện nay. Từ các yếu tố vật chất và tinh thần, có thể thấy văn hóa Champa chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn hóa Ấn Độ, đặc biệt là Ấn Độ giáo. Ngoài ra, trong quá trình tồn tại và phát triển, Champa còn có quan hệ mật thiết với Trung Quốc, Đại Việt, Java, Angkor..., điều này thể hiện tính năng động của nền văn hóa này. Đáng chú ý, bên cạnh quan hệ truyền thống với các nước phương Đông, thế kỷ XVI - XVII, Champa còn có quan hệ với một số nước phương Tây như Bồ Đào Nha, Hà Lan. Tuy nhiên, ít có công trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề này.

Trên cơ sở các nguồn tư liệu hiện có, bài viết nhằm mô tả mối quan hệ giữa vương quốc Champa với một số nước phương Tây trong giai đoạn thế kỷ XVI - XVII. Nghiên cứu đặc biệt tập trung làm rõ nguyên nhân, quá trình, bản chất và kết quả của mối quan hệ này. Kết quả của nghiên cứu có thể góp phần đáng kể vào việc làm phong phú thêm hiểu biết về sự tồn tại của vương quốc Champa cũng như mối quan hệ ngoại giao đa chiều của nó trong các thế kỷ XVI - XVII. Ngoài ra, nó có thể làm phong phú thêm tài liệu về vương quốc này trong lĩnh vực lịch sử và văn hóa.

 

Champa was a ancient kingdom that existed in the Central Vietnam from the end of the 2nd century to the beginning of the 19th century. In its most prosperous period, the territory of this kingdom stretched from the land of current Quang Binh to Binh Thuan province in the Central of Vietnam. From the material and spiritual elements, we could see that Champa culture was deeply influenced by Indian culture, especially Hinduism. In addition, in the process of existence and development, Champa also had strong relations with China, Dai Viet, Java, Angkor..., which could help describe itsdynamic of culture. Noteworthy, besides the traditional relations with the countries in the East, dunging the XVI - XVII centuries, Champa also had relations with some Western countries such as Portugal and Netherlands. However, there seems little knowledge of such relations in the field of history and culture.

On the basis of the sources of available documentation, this research aims todescribe the relation between ancient Champa kingdom and some Western countries in the XVI – XVII centuries. It specifically focuses on the content of the causes, process, nature and result of this relation. The results of this research can significantly contribute to enriching the understanding of the existence of the Champa as an ancient kingdom as well as its multi-dimensional diplomatic relation during the XVI – XVII centuries. In addition, it can enrich material documentation about this ancient kingdom in the field of history and culture.   

Keywords: Champa, diplomatic relations, the West, the XVI – XVII centuries.

 

THE RELATION BETWEEN ANCIENT CHAMPA KINGDOM AND THE WEST

DURING THE XVI AND XVII CENTURIES

                                                                                               

                            PhD. Nguyễn Văn Quảng

                (Faculty of History, University of Sciences,

                                                                                    Hue University)

https://doi.org/10.26459/hueunijssh.v131i6C.6676
PDF

References

  1. REFERENCES
  2. Birdwood George C.M (1896), Report on the old records of the India office, London, W.H. Allen & co., limited, and at Calcutta.
  3. Cabaton A. (1904), L'inscription de Bien Hoa, BEFEO (Bulletin de l'École française d'Extrême-Orient) IV, 687 - 690.
  4. Chappoule X. (1943), Aux Origines d’une Eglise, Roma et les Missions d’Indochine au XVIIe siecle, Tome I, Paris.
  5. Hoàng Thị Anh Đào (2017), Hoạt động thương mại - truyền giáo của Bồ Đào Nha và Pháp ở Việt Nam (thế kỷ XVI – XVIII) [Portuguese and French commercial and missionary activities in Vietnam (16th-18th centuries)], Luận án Tiến sĩ Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Thế giới [PhD thesis in History, majoring in World History], Hue University of Sciences, Hue University.
  6. Danny Wong Tze - Ken (1997), Relations between the Nguyen Lords of Southern Vietnam and the Champa Kingdom: A Preliminary Study, in Sejarah, Journal of the Department of History University of Malaya, No. 5, 169 - 180.
  7. Giáo phận Phan Thiết (2014), Một thoáng lịch sử Giáo phận Phan Thiết [A glimpse of the history of Phan Thiet Diocese], 25th year book of Phan Thiet Diocese 1975 – 2000, updated on 14:31, Thursday, 10th April, http://gpphanthiet.com/index.php/news/Lich-su-Giao-Phan/Mot-Thoang-Lich-Su-Giao-Phan-Phan-Thiet-333/.
  8. Lafont P.B (2014), Kingdom of Champa: Geographic - Population - History, International Office of USA, San Jose, California, USA.
  9. Manguin, Pierre - Yves (1972), Les Portugais sur les côtes du Viêt-Nam et du Campa : étude sur les routes maritimes et les relations commerciales, d'après les sources portugaises (XVIe, XVIIe, XVIIIe siècles), L’École Française d’Extrême - Orient, Paris.
  10. Maspéro G. (1928), Le Royaume de Champà, Paris: Ecole Francaise d'Extrême - Orient [Réimpression de l'école Francaise d'Extrême - Orient (EFEO)].
  11. Huỳnh Văn Mỹ (2003), Trầm hương Việt Nam [Vietnamese Frankincense], Tạp chí Kiến thức ngày nay [Journal of Knowledge Today], number 557, 15 - 21.
  12. Mai Lan (2017), Trên cánh đồng Chăm Ninh Thuận [On the Cham fields of Ninh Thuan], Báo Công giáo và Dân tộc [Catholic and Ethnics Newspaper], updated on 16:52, Wednesday, 19th August, http://baoconggiao.net/index.php/song-dao/tren-canh-dong-cham-ninh-thuan-2804.html.
  13. Ngô Sĩ Liên (2004), Đại Việt sử ký toàn thư [Complete Annals of Dai Viet] (II), Bản dịch tiếng Việt (in lần hai, có sửa chữa) [Vietnamese translation (second printing, with modification)], Nxb Văn hóa – Thông tin [Culture – Information Publishing House], Ha Noi.
  14. Trần Kỳ Phương (2016), Văn minh và Nghệ thuật Champa: Nhìn từ sưu tập điêu khắc Chàm của Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế [Champa Civilization and Art: Viewed from the collection of Cham sculptures of the Hue Museum of Royal Antiquities], Bài trình bày tại Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế [Presentation at Hue Imperial Palace’s] in December 2016.
  15. Po Dharma (2013), Vương quốc Champa: lịch sử 33 năm cuối cùng (1802 - 1835) Kingdom of Champa: the history of the last 33 years (1802 - 1835)], International Office of Champa, San Jose, California, USA.
  16. Quốc sử quán triều Nguyễn/National history of the Nguyen dynasty (2001), Đại Nam thực lục [Dai Nam actual record], volume 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội [Hanoi Education Publishing House].
  17. Bùi Đức Sinh (2002), Giáo hội Công giáo ở Việt Nam [The Catholic Church in Vietnam], volume 2, Calgary, Canada.
  18. Quách Tấn (1969), Xứ trầm hương [Land of frankincense], Hội Văn học Nghệ thuật Khánh Hòa xuất bản [published by Khanh Hoa Association of Literature and Art], Khanh Hoa.
  19. Tana Li (1999), Xứ Đàng Trong, lịch sử kinh tế - xã hội thế kỷ XVII – XVIII [The Dang Trong, socio-economic history of the 17th - 18th centuries], bản dịch Nguyễn Nghị, NXB Trẻ - Thành phố Hồ Chí Minh [translation of Nguyen Nghi, Youth Publishing House – Ho Chi Minh city].
  20. Tạ Quốc Trị (2009), Niềm tin tôn giáo của người Chăm Việt Nam [Religious beliefs of Cham people in Vietnam], Tạp chí Tâm lý học [Journal of Psychology], Vol. 7(124), 11 - 15.
  21. Nguyễn Văn Trinh (1994), Lịch sử Giáo hội Việt Nam [History of the Vietnamese Church], Volume 1, 2, 3, Major Seminary of St. Giuse.