PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGỮ DỤNG TRONG DẠY HỌC NGOẠI NGỮ: GIẢNG DẠY CÁC YẾU TỐ VĂN HÓA TRONG GIÁO TRÌNH NÓI TIẾNG HÁN TRUNG CẤP CHO SINH VIÊN KHOA TIẾNG TRUNG, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ, ĐẠI HỌC HUẾ
PDF

Keywords

năng lực ngữ dụng, văn hóa, giảng dạy, tiếng Hán, khẩu ngữ pragmatic competence, culture, teaching, Chinese, speaking

Abstract

Năng lực ngữ dụng là một phần quan trọng của năng lực giao tiếp. Do đó, việc phát triển năng lực ngữ dụng cho người học trong giảng dạy ngoại ngữ là cần thiết và có ý nghĩa quan trọng. Trong quá trình dạy nói tiếng Hán ở trình độ Trung cấp, người dạy không nên chỉ nhấn mạnh đến việc nghiên cứu các yếu tố ngôn ngữ tiếng Hán một cách tách biệt, mà cần phải đặt chúng trong các bối cảnh văn hóa. Việc người dạy giải thích, so sánh các đặc trưng văn hóa xuất hiện trong giáo trình sẽ giúp người học có thể nhận thức được sự khác nhau cơ bản giữa các nền văn hóa đó, dần dần hình thành nên tính mẫn cảm của bản thân trong việc vận dụng kiến thức văn hóa vào hoạt động giao tiếp cụ thể. Từ việc khảo sát, phân tích các yếu tố văn hóa và hoạt động dạy học thông qua giáo trình Trung cấp đang được sử dụng tại Khoa tiếng Trung, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế, bài báo đã đưa ra một số phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển năng lực ngữ dụng cho sinh viên khi tham gia vào lớp học phần nói tiếng Hán ở trình độ này.

https://doi.org/10.26459/hueunijssh.v132i6C.6939
PDF

References

  1. Tiếng Anh
  2. Bouton, Lawrence F., Ed. (1999). Pragmatics and Language Learning. Monograph Series Volume 7.
  3. Chomsky, N. (1965). Aspects of the Theoryof Syntax. Cambridge, Mass.: M.I.T. Press.
  4. Hong Gang (1991). An Investigation of English Pragmatic Competence and Its Inspiration on Foreign Language Teaching. Foreign Language Teaching and Research, 4, 56-60.
  5. Hymes, D. (1972). On Communicative Competence. In J. B. Pride, & A. Holmes (Eds.), Sociolinguistics: Selected Readings. Harmondsworth: Penguin, pp. 269 – 293.
  6. Judd, E. (1999). Some issues in the teaching of pragmatic competence. In E. Hinkel (ed), Culture in second language teaching and learning. Cambridge: Cambridge University Press.
  7. Kasper, L.F. (1997). The Impact of Content-Based Instructional Programs on the Academic Progress of ESL Students. English for Specific Purposes, 16, 309-320.
  8. Kecskes, Istvan. (2004). Lexical merging, conceptual blending and cultural crossing. In: Intercultural Pragmatics 1, 1–21.
  9. Prodromou (1992). What culture? Which culture? Cross-cultural factors in language learning ELT Journal, Volume 46, Issue 1, January 1992, 39–50.
  10. Luo Lisheng (2003). A study on the analysis of errors in English naming in learners' transitional language [J]. Xi 'an: foreign language teaching, vol. 18, 2007, no. 1, p56-59.
  11. Qian Xi (2018). Modeling heterogeneous traffic flow: A pragmatic approach, Transportation Research Part B: Methodological, Elsevier, vol. 99(C), pages 183-204.
  12. Qu Zheng, Yu Dongming (2003). Varieties of English, cross cultural communication & ELT, Foreign Language World.
  13. Stern, H. H. (1992). Issues and Options in Language Teaching. Oxford: Oxford University Press.
  14. Thomas. J. (1983). Cross-cultural pragmatic failure. Applied linguistics, 4(2), pp. 94.
  15. Wang Dexing (1990). Pragmatic Problems in Cross – Cultural Communication. Foreign Language Teaching and Research, 4, 7-11.
  16. Weinert, F.E., & Schneider, W. (Eds.). (1995). Memory performance and competencies: Issues in growth and development. Lawrence Erlbaum Associates, Inc.
  17. Yang Wenxiu (2004). Pragmatic information in an English – Chinese learner’s dictionary. Unpublished PhD. dissertation, Nanjing University.
  18. Tiếng Việt
  19. Vũ Thị Kim Liên (2017). “Phát triển năng lực ngữ dụng của sinh viên trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, tập 147, Số 14. Đại học Thái Nguyên.
  20. Phạm Ngân (2016, ngày 13 tháng 2). “Tranh thủy mặc mang phong cách Việt”. Truy xuất từ https://baolongan.vn/tranh-thuy-mac-mang-phong-cach-viet-a13732.html.
  21. Lê Thị Minh Nguyệt (2014). “Dạy học nhóm bài ngữ dụng học ở THCS theo quan điểm giao tiếp”. Luận án Tiến sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội.
  22. Hoàng Phê (2019), Từ điển tiếng Việt, Nxb. Đà Nẵng.
  23. Nguyễn Thị Ngọc Thúy (2009), “Bài tập tình huống với việc phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh, Niên giám Đổi mới dạy văn và văn học”, Hội nghiên cứu & giảng dạy văn học Tp.Hồ Chí Minh, NXB Văn hoá Sài Gòn.
  24. Tiếng Hán
  25. He Ziran (1997). 语用学与英语学习.上海:上海外语教育出版社.
  26. Yang Wenhui (2009). 从主位结构的运用看跨文化语用差异和语用定势[J]. 外国语文, 3, 93-99.
  27. Yang Li (2009, ngày 19 tháng 9). 从儒家的音乐思想看音乐在古代社会中的教化作用. Truy xuất từ https//:m.fx361.com/news/2009/0929/5805858.html.