XÂY DỰNG BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC SUY LUẬN THỐNG KÊ TRONG Y HỌC CỦA SINH VIÊN
PDF

Keywords

Đánh giá, suy luận thống kê, năng lực suy luận thống kê y học Assessment, statistical reasoning, medical statistical reasoning competency

Abstract

Trong chương trình đào tạo y khoa dựa trên năng lực, mục tiêu dạy học thống kê y học là hướng đến phát triển cho sinh viên y khoa năng lực suy luận thống kê y học, do vậy đánh giá cũng phải hướng đến mục tiêu đó. Chúng tôi đã nghiên cứu vận dụng lý thuyết đánh giá trong giáo dục toán để xây dựng các thang đánh giá năng lực suy luận thống kê y học của sinh viên khi giải quyết vấn đề thực tế. Trên cơ sở đó, chúng tôi tiếp tục nghiên cứu thiết kế bộ công cụ đánh giá năng lực suy luận thống kê y học của sinh viên và tiến hành thực nghiệm. Phân tích thể hiện bài làm của sinh viên cho chúng tôi những đánh giá tổng quan về năng lực suy luận thống kê y học của sinh viên và bước đầu cho thấy tính hiệu quả của bộ công cụ trong việc đánh giá năng lực này của sinh viên y khoa.

https://doi.org/10.26459/hueunijssh.v132i6C.6950
PDF

References

  1. Anderson, L. W., Krathwohl, D. R., & Bloom, B. S. (2001). A taxonomy for learning, teaching, and assessing: a revision of Bloom’s taxonomy of educational objectives. New York: Longman., 352.
  2. Guskey, T. R. (2003). How classroom assessments can improve learning, Educational Leadership, Vol. 60, No. 5.
  3. Trần Thúy Hiền. (2019). Đánh giá năng lực suy luận thống kê y học của sinh viên y khoa từ quan điểm đào tạo vì cuộc sống nghề nghiệp. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, Số 11(16), tr. 309–322.
  4. Trần Thúy Hiền. (2022). Luận án Tiến sĩ Đánh giá năng lực suy luận thống kê y học của sinh viên y khoa khi giải quyết vấn đề thực tế. Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh.
  5. Trần Thúy Hiền, Lê Phước Sơn. (2019). Vận dụng phân loại tư duy Bloom và phân loại tư duy MATH để đánh giá mức độ suy luận thống kê y học của sinh viên ngành y. Tạp chí Giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Số 447, kì 1, 2/2019, tr. 43–49.
  6. Jones, G. A., Langrall, C. W., Thornton, C. A., Mooney, E. S., Wares, A., Jones, M. R., Perry, B., Putt, I. J., & Nisbet, S. (2001). Using students’ statistical thinking to inform instruction. Journal of Mathematical Behavior, 20(1), 109–144.
  7. Lewy, A. (1990). Formative and Summative Evaluation, Publisher at Pergamon Press.
  8. Mooney, E. S. (2002). A Framework for Characterizing Middle School Students’ Statistical Thinking. Mathematical Thinking and Learning, 4(1), 23–63.
  9. OECD. (2002). Definition and Seclection of Competencies (DeSeCo): Theoretical and Conceptual Foundation. OECD, Paris, France.
  10. OECD. (2009). The PISA 2009 Assessment Framework–Key competencies in reading, mathematics and science. OECD, Paris, France.
  11. OECD. (2009b). Learning Mathematics for Life – a view perspective from PISA. OECD, Paris, France.
  12. Nguyễn Thị Lan Phương. (2007). Đánh giá và thẩm định trong dạy học toán. Bài giảng dành cho học viên cao học, Viện chiến lược và Chương trình giáo dục, Hà Nội.
  13. Nguyễn Thị Lan Phương. (2016). Đánh giá và thẩm định trong dạy học toán. Bài giảng dành cho học viên cao học, Viện chiến lược và Chương trình giáo dục, Hà Nội.
  14. Riffenburgh, R. (2012). Statistics in Medicine. Academic Press.
  15. Smith, G., Wood, L., Coupland, M., Stephenson, B., Crawford, K. & Ball, G. (1996). Constructing mathematical examinations to assess a range of knowledge and skills. International Journal of Mathematical Education in Science and Technology 27(1), pp. 65–77.
  16. Susan, M. C., & David, B. S. (2001). Constructing Written Test Questions For the Basic and Clinical Sciences (Third edition). National Broad of Medical Examiners, Printed in the United States of America.
  17. Trần Vui. (2014). Giải quyết vấn đề thực tế trong dạy học toán. Nxb. Đại học Huế.