MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN, PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ THI HÀNH ÁN TREO

Abstract

Bài viết làm rõ một số vấn đề lý luận về mối liên hệ giữa mục đích của hình phạt và bản chất pháp lý của án treo; phân tích và nhận diện được một số bất cập của pháp luật thi hành án hình sự và những hạn chế, vướng mắc từ thực tiễn thi hành án treo thuộc trách nhiệm của chính quyền địa phương; đề xuất một số giải pháp hoàn thiện pháp luật và bảo đảm thực tiễn thi hành án treo, góp phần bảo đảm hiệu lực thực thi pháp luật và bảo đảm quyền cho người bị kết án, trong đó có người chấp hành bản án treo.

https://doi.org/10.26459/hueunijssh.v132i6C.7053
PDF

References

  1. Tài liệu tham khảo:
  2. Báo cáo số 229/BC-VKSTC ngày 18/12/2015 của VKSNDTC “Báo cáo tổng kết công tác của ngành Kiểm sát nhân dân năm 2015”;
  3. Báo cáo số 152/BC-VKSTC ngày 27/12/2016 của VKSND tối cao về “Tổng kết công tác ngành Kiểm sát nhân dân năm 2016”;
  4. Báo cáo số 139/BC-VKSTC ngày 26/12/2017 của VKSND tối cao về “Tổng kết công tác ngành Kiểm sát nhân dân năm 2017”;
  5. Báo cáo số 208/BC-VKSTC ngày 28/12/2018 của VKSND tối cao về “Tổng kết công tác ngành Kiểm sát nhân dân năm 2018”;
  6. Báo cáo số 238/BC-VKSTC ngày 20/12/2019 “Báo cáo tổng kết công tác của ngành Kiểm sát nhân dân năm 2019”;
  7. Báo cáo số 253/BC-VKSTC ngày 31/12/2020 “Báo cáo tổng kết công tác năm 2020 của ngành Kiểm sát nhân dân”;
  8. Báo cáo số 189/BC-VKSTC ngày 27/12/2021 “Báo cáo tổng kết công tác năm 2021 của ngành Kiểm sát nhân dân”.
  9. Đinh Thế Hưng (2019) “Nhận thức về hình phạt, mục đích của hình phạt trong chính sách, pháp luật thi hành án hình sự”, Tạp chí nhân lực khoa học xã hội (Chuyên đề số 1 (số 5/2019).
  10. Нгуен Нгок Киен / Тью Ван Хунг “Развитие и совершенствование системы наказаний в контексте уголовного аконодательства Вьетнама // журнал Государство и право» http://gospravo-journal.ru/s102694520017315-7-1/?sl=ru. Doi: 10.31857/S102694520017315-7, Страницы 156-166.
  11. Nguyễn Ngọc Kiện (2018), “Thực tiễn thi hành Nghị định số 61/2000/NĐ-CP đối với người được hưởng án treo”, Tạp chí Luật học, số 12/2018.
  12. Hồ Sỹ Sơn (2018), Luật hình sự so sánh (sách chuyên khảo), Nxb Chính trị Quốc gia sự thật, Hà Nội, tr. 206, tldd: Asel, M. “Sự bảo vệ xã hội mới, sự chuyển động mang tính nhân đạo trong chính sách hình sự, Nxb Tiến bộ, Matsxcơva,1970, tr.267-268 (tiếng Nga).
  13. Đinh Văn Quế (2010), Tìm hiểu Tội phạm và hình phạt trong Luật hình sự Việt Nam, Nxb Phương Đông, Tp. Hồ Chí Minh.
  14. Võ Khánh Vinh (1994), Hình phạt và hệ thống hình phạt, “ Tội phạm học, luật hình sự và tố tụng hình sự”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.