PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TÌM HIỂU MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN XUNG QUANH CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TRONG DẠY MÔN KHOA HỌC

Keywords

Cấu trúc, năng lực, khám phá, khoa học, tiểu học. Structure, capacity, discovery, science, primary school.

Abstract

Năng lực khám phá khoa học là thành tố quan trọng của năng lực khoa học mà chương trình Giáo dục phổ thông 2018 hướng tới hình thành và phát triển cho học sinh tiểu học. Nghiên cứu này tập trung xác định cấu trúc năng lực khám phá khoa học của học sinh tiểu học với các thành tố hợp phần, chi tiết hoá thành những biểu hiện hành vi cụ thể, làm cơ sở để giáo viên lập kế hoạch phát triển và đánh giá năng lực học sinh trong dạy học môn khoa học cấp tiểu học.

https://doi.org/10.26459/hueunijssh.v133i6C.7281

References

  1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình Giáo dục phổ thông môn Khoa học.
  2. Lederman, N. G., & Lederman, J. S. (2011). Nature of Scientific Knowledge and Scientific Inquiry: Building Instructional Capacity Through Professional Development. Second International Handbook of Science Education, 335–359. doi:10.1007/978-1-4020-9041-7_24
  3. Klahr, D. (2000). Exploring science: The cognitive and development of discovery processes. Cambridge, MA: MIT Press.
  4. Harlen, W. (1999). Purposes and Procedures for Assessing Science Process Skills. Assessment in Education: Principles, Policy & Practice, 6(1), 129–144. doi:10.1080/09695949993044
  5. Hoàng Phê (chủ biên, 2010). Từ điển Tiếng Việt. NXB Đà Nẵng.
  6. National Research Council. (1996). National Science Education Standards. Washington, DC: The National Academies Press. https://doi.org/10.17226/4962.
  7. Lê Đình Trung (chủ biên) & Phan Thị Thanh Hội (2016). Dạy học theo định hướng hình thành và phát triển năng lực người học ở trường phổ thông. NXB Đại học Sư phạm.
  8. Zimmerman, C. (2000). The Development of Scientific Reasoning Skills. Developmental Review, 20(1), 99–149. doi:10.1006/drev.1999.0497
  9. Đặng Thành Hưng (2012). Năng lực và giáo dục theo tiếp cận năng lực, Tạp chí Quản lí Giáo dục, (43), tháng 12-2012.
  10. Schleicher, A. (2007). Can competencies assessed by PISA be considered the fundamental school knowledge 15-year-olds should possess?. J Educ Change 8, 349–357. https://doi.org/10.1007/s10833-007-9042-x
  11. Roegiers X. (1996). Sư phạm tích hợp hay làm thế nào để phát triển các năng lực ở nhà trường, NXBGD, Hà Nội
  12. Nguyễn Văn Hiến (2012). Bồi dưỡng năng lực khám phá cho sinh viên trong dạy học Toán cao cấp ở các trường cao đẳng khối kinh tế - kĩ thuật. Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
  13. OECD (2015). PISA 2015- draft science framework, OECD Publishing, Paris.
  14. Department For Education (1999). Science in the National Curriculum, The National Curriculum Handbook for primary teachers in England. Retrieved from http://www.educationengland.org.uk/documents/pdfs/1999-nc-primary-handbook.pdf
  15. School Curriculum and Standards Authority: A Western Australian government agency responsible for Kindergarten to Year 12 curriculum, assessment, standards, and reporting for all Western Australian schools. https://www.scsa.wa.edu.au/
  16. Ministry of Education, Singapore [MOE]. (2014). Science syllabus primary 2014. Retrieved from https://www.moe.gov.sg/-/media/files/primary/science-primary-2014.ashx?la=en&hash=E4785A5E1E5BED0D6BC2C010720993A486A537E7
  17. National Research Council (NRC) (2011). A framework for K–12 science education: Practices, crosscutting concepts, and core ideas. Washington, DC: National Academies Press.
  18. Ministère de l'Éducation nationale, de la Jeunesse et des Sports. (2015). Programme pour du cycle 3, Bulletin ofificiel spécial numero 11 du 26 novembre 2015. www.education.gouv.fr
  19. Nguyễn Lan Phương (2015). Đánh giá năng lực người học. Báo cáo khoa học tại Trung tâm Nghiên cứu Giáo dục phổ thông, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, tháng 01- 2015.