THỰC TIỄN THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG KHUYẾT TẬT VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT

Keywords

Việc làm, quyền có việc làm, người lao động khuyết tật. Employment, Employment rights, disabled workers.

Abstract

Bài viết phân tích và đánh giá thực tiễn thực thi pháp luật Việt Nam về quyền có việc làm của người lao động khuyết tật; trên cơ sở đó chỉ ra những bất cập, vướng mắc phát sinh từ thực tiễn và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện pháp luật.

https://doi.org/10.26459/hueunijssh.v134i6S-1.7529

References

  1. Trần Thái Dương (2018), “Bảo đảm quyền lao động và việc làm của người khuyết tật ở Việt Nam và việc gia nhập Công ước 159 của ILO”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (số 2), tr. 22 – 31.
  2. Nguyễn Thu Trang (2021), “Bảo đảm quyền của người khuyết tật ở Việt Nam”, Luận án tiến sĩ luật học, Học viện Khoa học xã hội.
  3. Nguyễn Quốc Anh, Thực trạng người khuyết tật và kết quả chăm sóc người khuyết tật, nguồn: http://www.gopfp.gov.vn/so-1106;jsessionid=BBF1348CDF719ECDBF83967619253ACB?; truy cập tháng 1/2024.
  4. Tổng cục Thống kê (2018), Điều tra Quốc gia NKT năm 2016, NXB Thống kê, Hà Nội.
  5. Phạm Thị Thanh Tâm (2019), “Pháp luật về lao động là người khuyết tật ở Việt Nam hiện nay”, Luận văn thạc sĩ, Học viện Khoa học xã hội.
  6. Bùi Hữu Toàn, Đỗ Mạnh Phương (2023), Pháp luật về quyền lao động, việc làm của người khuyết tật và thực tiễn thi hành, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (số 10), tr. 55–64.
  7. Uỷ ban Quốc gia về NKT Việt Nam (2021), Báo cáo lần đầu Công ước, (số 15), tr.20.
  8. UNDP (2020), “Đánh giá Luật Người khuyết tật so sánh với Công ước quốc tế về quyền của Người khuyết tật (CRPD) và kinh nghiệm của một số quốc gia”, Hà Nội, tr. 22.
  9. Nguyễn Hữu Chí, Nguyễn Văn Bình (2021), Bình luận khoa học Bộ luật Lao động năm 2019, Nxb.Tư pháp.
  10. Ủy Ban quốc gia về Người khuyết tật (2018), “Báo cáo nghiên cứu, đánh giá tình hình thực hiện các quy định của Bộ luật Lao động và các văn bản có liên quan về lao động là người khuyết tật”, Hà Nội.
  11. Uỷ ban quốc gia về người khuyết tật Việt Nam (2018), Báo cáo về đào tạo nghề, tạo việc làm cho người khuyết tật năm 2018, Hà Nội.
  12. Uỷ ban Quốc gia về NKT Việt Nam, Báo cáo kết quả công tác về NKT năm 2019, phương hướng, nhiệm vụ năm 2020, Hà Nội.
  13. Nguyễn Thị Thu Hường (2022), “Quyền của người khuyết tật trong pháp luật an sinh xã hội ở Việt Nam’’. Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội.
  14. Trần Nguyễn Quang Hạ (2020), Hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam về bảo vệ quyền của người lao động khuyết tật, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, 342 (Số 9), tr. 9-13; truy cập tại: https://kl.ntt.edu.vn/giang-vien-nckh/hoan-thien-quy-dinh-phap-luat-viet-nam-ve-bao-ve-quyen-cua-nguoi-lao-dong-khuyet-tat/.
  15. Trung tâm Tin tức VTV24 (2015), 90% doanh nghiệp không ‘mặn mà’ tuyển người khuyết tật; truy cập tại: https://vtv.vn/xa-hoi/90-doanh-nghiep-khong-man-ma-tuyen-nguoi-khuyet-tat-20151203221649084.htm
  16. Trần Thế Hệ (2022), “Bảo đảm quyền làm việc cho người lao động là người khuyết tật”, Tạp chí Luật sư Việt Nam, (số 5), tr. 36-39.
  17. Đinh Thị cẩm Hà (2014), “Bảo đảm việc làm và thu nhập cho người khuyết tật trong Luật người khuyết tật”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, 277 (Số 21), tr. 47 – 51.
  18. Trương Hồng Quang, Dương Thu Hương (2023), “Pháp luật về quyền của người khuyết tật tại Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, Kỳ 2 (Số 377), tháng 3/2023, truy cập tại: https://danchuphapluat.vn/phap-luat-ve-quyen-cua-nguoi-khuyet-tat-tai-viet-nam-hien-nay.
  19. Hà Thanh Hòa (2017), “Chính sách, pháp luật bảo vệ quyền của người lao động khuyết tật tại các nước ASEAN và Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, 339 (Số 11), tr. 59 - 64.
  20. Trần Thị Mai Loan (2020), Pháp luật lao động đối với lao động là người khuyết tật và một số khuyến nghị, Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội, (số 8).