MÔ HÌNH VÀ CẤU TRÚC THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM VỚI LIÊN MINH CHÂU ÂU
PDF

Từ khóa

Thương mại song phương
mô hình thương mại
chỉ số thương mại
Việt Nam
EU
EVFTA Bilateral trade
trade patterns
trade outcome indicators
Vietnam
the EU
EVFTA

Tóm tắt

Quan hệ Việt Nam-Liên minh châu ÂU (EU) nhanh chóng đi vào chiều sâu trên tất cả các lĩnh vực, đặc biệt là thương mại và đầu tư kể từ khi thiết lập quan hệ ngoại giao năm 1990. Nghiên cứu này phân tích mô hình và cấu trúc thương mại giữa Việt Nam và EU thông qua các chỉ số thương mại như Lợi thế so sánh biểu hiện, Cường độ thương mại, Mức độ bổ sung thương mại, Thương mại nội ngành, và các chỉ số khác. Kết quả nghiên cứu cho thấy mô hình thương mại giữa Việt Nam và EU chủ yếu là thương mại nội ngành và bổ sung. Tuy cường độ thương mại giữa hai bên không lớn nhưng lợi thế cạnh tranh của hàng hóa xuất nhập khẩu song phương khá cao. Các phát hiện chính cũng cho thấy rằng có tiềm năng đáng kể cho sự phát triển hơn nữa thương mại giữa hai bên. Nghiên cứu cũng gợi ý các hàm ý chính sách nhằm thúc đẩy thương mại song phương Việt Nam – EU trong bối cảnh hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) bắt đầu có hiệu lực.

https://doi.org/10.26459/hueunijed.v130i5C.6420
PDF

Tài liệu tham khảo

  1. Đỗ Thị Hòa Nhã, Nguyễn Thị Oanh, Ngô Hoài Thu (2019), Phân tích tình hình xuất khẩu các nhóm hàng hóa của Việt Nam sang thị trường EU, Tạp chí khoa học và công nghệ Đại học Thái Nguyên, 196(3), 63–70.
  2. Đỗ Thị Hòa Nhã, Nguyễn Thị Thu Hà (2019), Phân tích các yếu tố tác động đến xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang thị trường EU, Tạp chí khoa học và công nghệ Đại học Thái Nguyên, 196(3), 123–129.
  3. Mia Mikic and John Gilbert (2009), Trade Statistics in Policymaking - A Handbook Of Commonly Used Trade Indices And Indicators, United Nations publication, ST/ESCAP/2559.
  4. Nguyễn Bình Dương (2016), Vietnam-EU free trade agreement: Impact and policy implications for Vietnam, SECO/WTI Academic Cooperation Project Working Paper Series, 7. https://dx.doi.org/10.2139/ssrn.2802488.
  5. Nguyễn Ngọc Quỳnh, Phạm Hoàng Linh, Bùi Thị Thanh Hải (2018), Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam sang thị trường liên minh Châu Âu (EU), Tạp chí khoa học và công nghệ Đại học Thái Nguyên, 188(12/3), 173–178.
  6. Nguyễn Thị Thu Hiền (2020), Ảnh hưởng từ cắt giảm thuế quan trong khuôn khổ EVFTA đến xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang EU, Tạp chí Công Thương, 8, 127–131.
  7. Nguyễn Thị Thúy Hồng (2014), Chính sách thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam vào thị trường EU trong điều kiện tham gia vào WTO, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân.
  8. Nguyễn Tiến Hoàng, Trần Thị Vân (2021), Tác động của hiệp định EVFTA đến nhập khẩu dược phẩm từ thị trường EU vào Việt Nam, Tạp Chí Nghiên cứu Tài chính - Marketing, 1(61), 64–81.
  9. Scott, C. (2005), Measuring Up to the Measurement Problem – The role of statistics in evidence-based policy-making, WorldBank publication.
  10. Trần Thị Thu Hương, Phạm Tiến Mạnh (2021), Nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp ngành dệt may Việt Nam trong bối cảnh hiệp định EVFTA mới, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam, 63(4), 8–12.
  11. United Nations Statistics Division (2021), UN Comtrade Database, truy xuất tại địa chỉ: https://comtrade.un.org/data/.
  12. Vũ Thanh Hương, Nguyễn Thị Minh Phương (2016), Đánh giá tác động theo ngành của Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam-EU: Sử dụng các chỉ số thương mại, Tạp chí khoa học Đại học quốc gia Hà Nội: Kinh tế và Kinh doanh, 32(3), 28–38.
  13. Vũ Thị Hương, Nguyễn Thị Lê Huyền (2021), Hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế nhằm thu hút đầu tư nước ngoài dưới tác động của Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-EU (EVFTA), Tạp chí khoa học Đại học Huế: Kinh tế và phát triển, 130(6).
  14. World Trade Organisation (2012), A Practical Guide to Trade Policy Analysis, WTO Publications, ISBN 978-92-870-3812-8.
Creative Commons License

công trình này được cấp phép theo Creative Commons Ghi công-Chia sẻ tương tự 4.0 License International .

Bản quyền (c) 2021 Array