CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ LỰA CHỌN CÁC BIỆN PHÁP THÍCH ỨNG VỚI XÂM NHẬP MẶN CỦA NÔNG DÂN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
PDF

Từ khóa

xâm nhập mặn
biện pháp thích ứng
mô hình đa lựa chọn saltwater intrusion
choice of adaption methods
multinominal choice model

Tóm tắt

Nghiên cứu này phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn các biện pháp thích ứng với xâm nhập mặn của nông dân tỉnh Thừa Thiên Huế. Sử dụng mô hình đa lựa chọn với dữ liệu từ điều tra phỏng vấn 390 hộ nông dân. Kết quả phân tích  cho thấy quy mô gia đình làm giảm khả năng áp dụng các giống lúa nhưng lại tăng xác suất áp dụng mô hình sen cá. Trình độ học vấn của chủ hộ làm giảm  khả năng  sản xuất giống lúa chịu mặn và nuôi tôm nhưng ảnh hưởng tích cực đến tỷ lệ triển khai mô hình sen cá. Những nông dân lớn tuổi hơn, có kinh nghiệm hơn thường có nhiều khả năng canh tác các giống lúa mới. Tỷ lệ đất bị nhiễm mặn càng cao và mức độ xâm nhập mặn càng ít nghiêm trọng thì xác suất nông dân áp dụng biện pháp sản xuất tôm hoặc sen cá càng lớn. Môi trường thể chế  có ảnh hưởng tích cực đến quyết định của người dân trong việc lựa chọn các biện pháp thích ứng. Từ góc độ chính sách, chúng tôi khuyến nghị chính quyền địa phương phát triển các kênh truyền thông chính thức, tổ chức nhiều khóa đào tạo hơn cho nông dân, hỗ trợ các hoạt động của hội Phụ nữ và nới lỏng các hạn chế trong việc tiếp cận tín dụng công.

https://doi.org/10.26459/hueunijed.v131i5C.6826
PDF

Tài liệu tham khảo

  1. D. Eckstein, V. Künzel, L. Schäfer, and M. Winges (2019), GLOBAL CLIMATE RISK INDEX 2020: Who Suffers Most from Extreme Weather Events? Weather-Related Loss Events in 2018 and 1999 to 2018, Bonn.
  2. P. McElwee (2010), The social dimensions of adaptation to climate change in Vietnam. Washington DC.: The World Bank.
  3. Available: http://climatechange.worldbank.org/sites/default/files/documents/Ghana-EACC-Social.pdf%5Cn(30.08.2012).
  4. MONRE (2019), Vietnam’s Third National Communication to the United Nations Framework Convention on Climate Change, Hanoi.
  5. I. Boateng (2012), GIS assessment of coastal vulnerability to climate change and coastal adaption planning in Vietnam, Journal Coast Conserv., 16, 25–36, https://doi.org/10.1007/s11852-011-0165-0.
  6. T. Thuc et al. (2015), Viet Nam Special Report on Managing the Risks of Extreme Events and Disasters to Advance Climate Change Adaption.
  7. NOCCOP (2010), Draft of the Initial National Communication of Vietnam to the UNFCCC, Hanoi.
  8. L. Piya, K. L. Maharjan, and N. P. Joshi (2013), Determinants of adaptation practices to climate change by Chepang households in the rural Mid-Hills of Nepal, Reg. Environ. Chang., 13(2), 437–447, doi: 10.1007/s10113-012-0359-5.
  9. B. Yu, T. Zhu, C. Breisinger, and N. M. Hai (2010), Impacts of climate change on agriculture and policy options for adaptation: The case of Vietnam, 01015. [Online]. Available: http://www.ifpri.org/publications/results/taxonomy%3A468.
  10. FAO (2011), Strengthening capacities to enhance coordinated and integrated disaster risk reduction actions and adaptation to climate change in agriculture in the Northern Mountain Regions of Viet Nam. doi: 10.1142/9789813278356_0005.
  11. C. Ho (2018), The climate change in Vietnam and its impact on agricultural sector in Vietnam, Conf. SESAM, UPLB, UPLB, no. November.
  12. L. Parker, C. Bourgoin, A. Martinez-Valle, and P. Läderach (2019), Vulnerability of the agricultural sector to climate change: The development of a pan-tropical climate risk vulnerability assessment to inform sub-national decision making, PLoS One, 14(3), 1–25, doi: https://doi.org/10.1371/journal. pone.0213641.
  13. J. Smyle and R. Cooke (2012), Environment and Climate Change Assessment, Hanoi, Vietnam.
  14. S. Van, W. Boyd, P. Slavich, and T. Van (2018), Perception of climate change and farmers’ adaptation: A case study of poor and non-poor farmers in Northern Central Coast of Vietnam, J. Basic Appl. Sci., 11, 323–342, doi: 10.6000/1927-5129.2015.11.48.
  15. T. Q. Thoai, R. F. Rañola, L. D. Camacho, and E. Simelton (2017), Determinants of farmers’ adaptation to climate change in agricultural production in the central region of Vietnam, Land use policy, 70, no. November, 224–231, doi: 10.1016/j.landusepol.2017.10.023.
  16. R. Hassan and C. Nhemachna (2008), Determinants of African farmers’ strategies for adapting to climate change: Multinomial choice analysis, AfRARE, 2(1), 83–104.
  17. M. A. R. Sarker, K. Alam, and J. Gow (2013), Assessing the determinants of rice farmers’ adaptation strategies to climate change in Bangladesh, Int. J. Clim. Chang. Strateg. Manag., 5(4), 382–403, doi: 10.1108/IJCCSM-06-2012-0033.
  18. J. Kropko (2008), Choosing Between Multinomial Logit and Multinomial Probit Models for Analysis of Unordered Choice Data, The University of North Carolina.
  19. S. Cheng and J. S. Long (2007), Mlogit: Multinomial Logit Model, Sociol. Methods amd Res., 35(4), 583–600, [Online]. Available: https://cran.r-project.org/web/packages/mlogit/index.html.
  20. T. T. Deressa, R. M. Hassan, C. Ringler, T. Alemu, and M. Yesuf (2009), Determinants of farmers’ choice of adaptation methods to climate change in the Nile Basin of Ethiopia, Glob. Environ. Chang., 19(2), 248–255, doi: 10.1016/j.gloenvcha.2009.01.002.
  21. E. Bryan, T. T. Deressa, G. A. Gbetibouo, and C. Ringler (2009), Adaptation to climate change in Ethiopia and South Africa: options and constraints, Environ. Sci. Policy, 2(4), 413–426, doi: 10.1016/j.envsci.2008.11.002.
  22. W. H. Greene (2003), Econometric Analysis, New Jersey, USA: Pearson.
  23. DAR (2019), Annually Report, Hue, Vietnam.
  24. T. B. Below et al. (2012), Can farmers’ adaptation to climate change be explained by socio-economic household-level variables?, Glob. Environ. Chang., 22(1), 223–235, doi: 10.1016/j.gloenvcha.2011.11.012.
  25. S. N. Seo and R. Mendelsohn (2008), An analysis of crop choice: Adapting to climate change in South American farms, Ecol. Econ., 67(1), 109–116, 2008, doi: 10.1016/j.ecolecon.2007.12.007.
  26. F. D. K. Anim (1999), A note on the Adoption of Soil Conservation Measures in the Northern Province of South Africa, J. Agric. Econ., 50(2), 336–345.
  27. T. . Apata, K. . Samuel, and A. O. Adeola (2009), Analysis of climate change perception and adaptation among food crop farmers in South Western Nigeria, Department of Agricultural Economics & Extension Services , Joseph Ayo BabalArable, Conf. Pap., 15.
  28. S. Di Falco, M. Veronesi, and M. Yesuf (2011), Does adaptation to climate change provide food security? A micro-perspective from Ethiopia, Am. J. Agric. Econ., 93(3), 825–842, doi: 10.1093/ajae/aar006.
  29. W. Nyangena (2008), Social determinants of soil and water conservation in rural Kenya, Environ. Dev. Sustain., 10(6), 745–767, doi: 10.1007/s10668-007-9083-6.
  30. C. O. Igodan, P. E. Ohaji, and J. A. Ekpere (1988), Factors associated with the adoption of recommended practices for maize production in the Kainji lake basin of Nigeria, Agric. Adm. Ext., 29(2), 149–156, doi: 10.1016/0269-7475(88)90013-X.
  31. D. Maddison (2007), The Perception of and Adaptation to Climate Change in Africa.
  32. J. Y. Lin (1990), Education and innovation adoption- evidence from Hybrid Rice in China, Ajae.
  33. B. Shiferaw and S. T. Holden (1998), Resource degradation and adoption of land conservation technologies in the Ethiopian Highlands: A case study in Andit Tid, North Shewa, Agric. Econ., 18(3), 233–247, doi: 10.1016/S0169-5150(98)00036-X.
Creative Commons License

công trình này được cấp phép theo Creative Commons Ghi công-Chia sẻ tương tự 4.0 License International .

Bản quyền (c) 2022 Array