CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỰA CHỌN ÁP DỤNG GIỐNG LÚA CHỊU HẠN TRONG BỐI CẢNH KHAN HIẾM NƯỚC: MỘT NGHIÊN CỨU SO SÁNH CHO NÔNG HỘ Ở TỈNH THỪA THIÊN HUẾ VÀ AN GIANG
PDF

Từ khóa

khan hiếm nước
giống lúa chịu hạn
mô hình Probit
Thừa Thiên Huế
An Giang water scarcity
drought-tolerant rice varieties
Probit model
Thua Thien Hue
An Giang

Tóm tắt

Nghiên cứu này phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn áp dụng giống lúa chịu hạn và tác động đến thu nhập của hộ nông dân. Dựa vào mẫu điều tra 120 hộ trồng lúa ở hai địa bàn nghiên cứu, chúng tôi đã sử dụng mô hình hồi quy Probit và hồi quy tuyến tính để ước lượng các nhân tố tác động đến sự lựa chọn của nông hộ. Kết quả chỉ ra rằng các nhân tố có tác động đến xác xuất sử dụng giống lúa chịu hạn bao gồm tuổi chủ hộ, số thành viên trong gia đình, thu nhập hàng tháng của hộ, số vụ sản xuất trong một năm, và tổng diện tích đất. Kết quả cũng chỉ ra nhóm hộ áp dụng giống lúa chịu hạn có thu nhập và giá bán cao hơn so với nhóm hộ không áp dụng, thông qua kết quả kiểm định t-test. Từ kết quả nghiên cứu, chúng tôi khuyến nghị mở rộng áp dụng giống lúa chịu hạn nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu nói chung và sự khan hiếm nguồn nước trong sản xuất nói riêng đang có xu hướng gia tăng trong thời gian gần đây.

https://doi.org/10.26459/hueunijed.v131i5C.6866
PDF

Tài liệu tham khảo

  1. J. Livsey C. T. Da, A. Scaini, T. H. P. Lan, T. X. L., H. Berg, S. Manzoni , Floods (2021), soil and food – Interactions between water management and rice production within An Giang province, Vietnam, Agric. Ecosyst. Environ., 320(8), 107589, doi: 10.1016/j.agee.2021.107589.
  2. E. Vallino, L. Ridolfi, và F. Laio (2020), Measuring economic water scarcity in agriculture: a cross-country empirical investigation, Environ. Sci. Policy, 114(8), 73–85, doi: 10.1016/j.envsci.2020.07.017.
  3. L. Yuan, W. He, Z. Liao, D. M. Degefu, Z.g Zhang và X. Wu et al. (2019), Allocating Water in the Mekong River Basin during the Dry Season, Water, 11(2), 400, doi: 10.3390/w11020400.
  4. V. T. M. Lệ và N. T. H. Nga (2020), An ninh nguồn nước ở các quốc gia Tiểu vùng sông Mê Công mở rộng: Những thách thức đặt ra., Tạp chí Cộng Sản. https://tapchicongsan.org.vn/web/guest/the-gioi-van-de-su-kien/-/2018/819821/an-ninh-nguon-nuoc-o-cac-quoc-gia-tieu-vung-song-me-cong-mo-rong--nhung-thach-thuc-dat-ra.aspx.
  5. V. Dinh (2019), Thừa Thiên Huế: Tăng cường giải pháp chống hạn hán, Báo tài nguyên và môi trường. https://baotainguyenmoitruong.vn/thua-thien-hue-tang-cuong-giai-phap-chong-han-han-297350.html.
  6. Thông tấn xã Việt Nam, Nhiều giải pháp phòng chống hạn và xâm nhập mặn tại An Giang. http://vnmha.gov.vn/cong-tac-pctt-tkcn-130/nhieu-giai-phap-phong-chong-han-va-xam-nhap-man-tai-an-giang-5228.html.
  7. F. Simtowe, E. Amondo, P. Marenya, D. Rahut, K. Sonder, và O. Erenstein (2019), Impacts of drought-tolerant maize varieties on productivity, risk, and resource use: Evidence from Uganda, Land use policy, 88(8), 104091, doi: 10.1016/j.landusepol.2019.104091.
  8. P. M. D. Nguezet, A. Diagne, V. O. Okoruwa, và V. Ojehomon (2011), Impact of improved rice technology (NERICA varieties) on income and poverty among rice farming households in Nigeria: A local average treatment effect (LATE) approach, Q. J. Int. Agric., 50(3), 267–291.
  9. M. Khonje, J. Manda, A. D. Alene, và M. Kassie (2015), Analysis of Adoption and Impacts of Improved Maize Varieties in Eastern Zambia, World Dev., 66(3), 695–706, doi: 10.1016/j.worlddev.2014.09.008.
  10. M. Khonje, J. Manda, A. D. Alene, và M. Kassie (2015), Analysis of Adoption and Impacts of Improved Maize Varieties in Eastern Zambia, World Dev., 66(695), 706–706, doi: 10.1016/j.worlddev.2014.09.008.
  11. E. Sodjinou, L. C. Glin, G. Nicolay, S. Tovignan, và J. Hinvi (2015), Socioeconomic determinants of organic cotton adoption in Benin, West Africa, Agric. Food Econ., 3(1), 12, doi: 10.1186/s40100-015-0030-9.
  12. B. Owusu Asante, R. A. Villano, và G. E. Battese (2014), The effect of the adoption of yam minisett technology on the technical efficiency of yam farmers in the forest-savanna transition zone of Ghana, African J. Agric. Resour. Econ., 9(4), 75–90.
  13. I. Adofu, S. O. Shaibu, và S. Yakubu (2013), the Economic Impact of Improved Agricultural Technology on Cassava Productivity in Kogi State of Nigeria, Int. J. Food Agric. Econ., 1(1), 63–74 [Online]. Available: http://foodandagriculturejournal.com/63.pdf.
  14. M. Hossain, M. L. Bose, và B. A. A. Mustafi (2006), Adoption and productivity impact of modern rice varieties in Bangladesh, Dev. Econ., 44(2), 149–166, doi: 10.1111/j.1746-1049.2006.00011.x.
  15. Y. Kijima, K. Otsuka, và D. Sserunkuuma (2008), Assessing the impact of NERICA on income and poverty in central and western Uganda, Agric. Econ., 38(3), 327–337, doi: 10.1111/j.1574-0862.2008.00303.x.
  16. M. J. Ogada, G. Mwabu, và D. Muchai (2014), Farm technology adoption in Kenya: a simultaneous estimation of inorganic fertilizer and improved maize variety adoption decisions, Agric. Food Econ., 2(1), 12, doi: 10.1186/s40100-014-0012-3.
  17. P. B. Shakya và J. C. Flinn (1985), Adoption of modern varieties and fertilizer use on rice in the eastern tarai of Nepal, J. Agric. Econ., 36(3), 409–419, doi: 10.1111/j.1477-9552.1985.tb00188.x.
  18. E. Martey, P. M. Etwire, và J. K. M. Kuwornu (2020), Economic impacts of smallholder farmers’ adoption of drought-tolerant maize varieties, Land use policy, 94(3), 104524, doi: 10.1016/j.landusepol.2020.104524.
  19. R. Ghimire, H. Wen-chi, và R. B. Shrestha (2015), Factors Affecting Adoption of Improved Rice Varieties among Rural Farm Households in Central Nepal, Rice Sci., 22(1), 35–43, doi: 10.1016/j.rsci.2015.05.006.
  20. S. P. Katengeza và S. T. Holden (2021), Productivity impact of drought tolerant maize varieties under rainfall stress in Malawi: A continuous treatment approach, Agric. Econ., 52(1), 157–171, doi: 10.1111/agec.12612.
  21. V. Pandey và A. Shukla (2015), Acclimation and Tolerance Strategies of Rice under Drought Stress, Rice Sci., 22(4), 147–161, doi: 10.1016/j.rsci.2015.04.001.
  22. E. T. Liwenga (2008), Adaptive livelihood strategies for coping with water scarcity in the drylands of central Tanzania, Phys. Chem. Earth, Parts A/B/C, 33(8), 775–779, doi: 10.1016/j.pce.2008.06.031.
  23. N. T. Phán (2019), Tác động của liên kết cung ứng vật tư đầu vào và hộ nuôi tôm đến hiệu quả kinh tế hộ: trường hợp nghiên cứu ở xã quảng ngạn, huyện quảng điền, tỉnh Thừa Thiên Huế, Kinh tế và Phát triển, 270, 63–71.
  24. N. Đ. Kiên và N. T. Phán (2020), Phân tích mối quan hệ giữa áp dụng chiến lược quản lý rủi ro thị trường và thu nhập của hộ: Trường hợp nghiên cứu của hộ nuôi tôm ở tỉnh Thừa Thiên Huế, Khoa học Thương mại, 147, 71–79.
Creative Commons License

công trình này được cấp phép theo Creative Commons Ghi công-Chia sẻ tương tự 4.0 License International .

Bản quyền (c) 2022 Array