KHÁM PHÁ CÁC KHÍA CẠNH CỦA TRẢI NGHIỆM ẨM THỰC HUẾ CỦA KHÁCH DU LỊCH NỘI ĐỊA
PDF

Từ khóa

ẩm thực Huế
khách du lịch nội địa
trải nghiệm ẩm thực culinary experience
domestic tourists
Hue cuisine

Tóm tắt

Mặc dù ẩm thực của một điểm đến có sức hấp dẫn thu hút khách du lịch và trải nghiệm ẩm thực địa phương có tác động đáng kể đến hành vi du lịch của du khách, tuy nhiên, chủ đề nghiên cứu về trải nghiệm ẩm thực của khách du lịch vẫn còn rất mới mẻ ở Việt Nam. Thông qua trường hợp ẩm thực Huế, nghiên cứu này nhằm khám phá các khía cạnh nội dung của trải nghiệm ẩm thực của du khách sử dụng khung lý thuyết về Kinh tế trải nghiệm. Dựa trên dữ liệu định tính thu được thông qua các cuộc phỏng vấn với 20 khách du lịch nội địa, kết quả phân tích chủ đề cho thấy rằng có bốn chủ đề xuất hiện trong trải nghiệm ẩm thực dân gian Huế của du khách. Các chủ đề này bao gồm: trải nghiệm thẩm mỹ, trải nghiệm học hỏi, trải nghiệm thoát ly thực tế và trải nghiệm giải trí. Dựa trên kết quả này, một số khuyến nghị được đưa ra nhằm nâng cao trải nghiệm của du khách đến Huế, chẳng hạn như: kể chuyện về món ăn đặc sản Huế, cho khách xem hoặc tham gia vào một số công đoạn chế biến trình bày món ăn, hoặc tạo các điểm check-in đẹp với món ăn đặc sản Huế.

https://doi.org/10.26459/hueunijed.v132i5C.7223
PDF

Tài liệu tham khảo

  1. Volo, S. (2009), Conceptualizing experience: A tourist based approach, Journal of Hospitality Marketing & Management, 18(2–3), 111–126. doi:10.1080/19368620802590134.
  2. Godovykh, M., & Tasci, A. D. A. (2020), Customer experience in tourism: A review of definitions, components, and measurements, Tourism Management Perspectives, 35, 100694. doi:https://doi.org/10.1016/j.tmp.2020.100694.
  3. Quan, S., & Wang, N. (2004), Towards a structural model of the tourist experience: An illustration from food experiences in tourism, Tourism Management, 25(3), 297–305. doi:https://doi.org/10.1016/S0261-5177(03)00130-4.
  4. Antón, C., Camarero, C., Laguna, M., & Buhalis, D. (2019), Impacts of authenticity, degree of adaptation and cultural contrast on travellers’ memorable gastronomy experiences, Journal of Hospitality Marketing & Management, 28(7), 743–764. doi:10.1080/19368623.2019.1564106.
  5. Björk, P., & Kauppinen-Räisänen, H. (2019), Destination foodscape: A stage for travelers' food experience. Tourism Management, 71, 466–475. doi:https://doi.org/10.1016/j.tourman.2018.11.005.
  6. Lai, I. K. W., Liu, Y., & Lu, D. (2021), The effects of tourists’ destination culinary experience on electronic word-of-mouth generation intention: The experience economy theory. Asia Pacific Journal of Tourism Research, 26(3), 231–244. doi:10.1080/10941665.2020.1851273.
  7. Dương Quế Nhu, Nguyễn Tri Nam Khang, & Nguyễn Thị Thảo Ly (2014), Nét độc đáo của ẩm thực Việt Nam qua đánh giá của du khách quốc tế, Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, (30), 51–59.
  8. Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch (2013), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. Retrieved from https://bvhttdl.gov.vn/quy-hoach-tong-the-phat-trien-du-lich-viet-nam-den-nam-2020-tam-nhin-den-nam-2030-9765.htm.
  9. Bách khoa toàn thư mở (Wikipedia) (2023), Ẩm thực Huế. Retrieved from https://vi.wikipedia.org/wiki/%E1%BA%A8m_th%E1%BB%B1c_Hu%E1%BA%BF.
  10. Minh Hạnh (2018), Huế - Kinh đô ẩm thực Việt. Retrieved from https://vtr.org.vn/hue-kinh-do-am-thuc-viet.html.
  11. Chhetri, P., Arrowsmith, C., & Jackson, M. (2004), Determining hiking experiences in nature-based tourist destinations, Tourism Management, 25(1), 31–43. doi:https://doi.org/10.1016/S0261-5177(03)00057-8.
  12. Cohen, E. (1979). A Phenomenology of tourist experiences, Sociology, 13(2), 179–201. doi:10.1177/003803857901300203.
  13. Loureiro, S. M. C. (2014), The role of the rural tourism experience economy in place attachment and behavioral intentions, International Journal of Hospitality Management, 40, 1–9. doi:https://doi.org/10.1016/j.ijhm.2014.02.010.
  14. Lebrun, A. -M., Su, C. -J., & Bouchet, P. (2021), Domestic tourists’ experience in protected natural parks: A new trend in pandemic crisis?, Journal of Outdoor Recreation and Tourism, 35, 100398. doi:https://doi.org/10.1016/j.jort.2021.100398.
  15. Pine, B. J., & Gilmore, J. H. (1998), Welcome to the experience economy, Harvard Business Review, 76(4), 97–105.
  16. Pine, B. J., & Gilmore, J. H. (1999), The experience economy: work is theatre & every business a stage, Boston, Massachusetts: Harvard Business Press.
  17. Pine, B. J., & Gilmore, J. H. (2011), The experience economy, Boston, Massachusetts: Harvard Business Press.
  18. Oh, H., Fiore, A. M., & Jeoung, M. (2007), Measuring experience economy concepts: Tourism applications, Journal of Travel Research, 46(2), 119–132. doi:10.1177/0047287507304039.
  19. Quadri-Felitti, D. L., & Fiore, A. M. (2013), Destination loyalty: Effects of wine tourists’ experiences, memories, and satisfaction on intentions, Tourism and Hospitality Research, 13(1), 47–62.
  20. Hosany, S., & Witham, M. (2010), Dimensions of cruisers’ experiences, satisfaction, and intention to recommend, Journal of Travel Research, 49(3), 351–364. doi:10.1177/0047287509346859.
  21. Song, H. J., Lee, C. -K., Park, J. A., Hwang, Y. H., & Reisinger, Y. (2015), The influence of tourist experience on perceived value and satisfaction with temple stays: The experience economy theory. Journal of Travel & Tourism Marketing, 32(4), 401–415. doi:10.1080/10548408.2014.898606.
  22. Hwang, J., & Lyu, S. O. (2015), The antecedents and consequences of well-being perception: An application of the experience economy to golf tournament tourists, Journal of Destination Marketing & Management, 4(4), 248–257. doi:https://doi.org/10.1016/j.jdmm.2015.09.002.
  23. Lee, S., Jeong, E., & Qu, K. (2020), Exploring theme park visitors’ experience on satisfaction and revisit intention: A utilization of experience economy model, Journal of Quality Assurance in Hospitality & Tourism, 21(4), 474–497. doi:10.1080/1528008X.2019.1691702.
  24. Bideci, M., & Albayrak, T. (2018), An investigation of the domestic and foreign tourists’ museum visit experiences, International Journal of Culture, Tourism and Hospitality Research, 12(3), 366–377. doi:10.1108/IJCTHR-02-2018-0029.
  25. Boo, S., & Busser, J. A. (2018), Tourists’ hotel event experience and satisfaction: an integrative approach, Journal of Travel & Tourism Marketing, 35(7), 895–908. doi:10.1080/10548408.2018.1445066.
  26. Lai, I. K., Lu, D., & Liu, Y. (2020), Experience economy in ethnic cuisine: A case of Chengdu cuisine, British Food Journal, 122(6), 1801–1817.
  27. Choe, J. Y., & Kim, S. (2019), Development and validation of a multidimensional tourist’s local food consumption value (TLFCV) scale, International Journal of Hospitality Management, 77, 245–259, doi:https://doi.org/10.1016/j.ijhm.2018.07.004.
  28. Mohamed, M. E. A., Hewedi, M. M., Lehto, X., & Maayouf, M. (2020), Egyptian food experience of international visitors: A multidimensional approach, International Journal of Contemporary Hospitality Management, 32(8), 2593–2611. doi:10.1108/IJCHM-02-2020-0136.
  29. Tsai, C. T. (2016), Memorable tourist experiences and place attachment when consuming local food, International Journal of Tourism Research, 18(6), 536–548.
  30. Kim, J. -H., Ritchie, J. B., & McCormick, B. (2012), Development of a scale to measure memorable tourism experiences, Journal of Travel Research, 51(1), 12–25.
  31. Ding, D., & Lee, H. M. (2017), A measurement scale for food festival visitor experience. International Journal of Tourism Sciences, 17(3), 180–197.
  32. Galletta, A., & Cross, W. E. (2013), Mastering the Semi-Structured Interview and Beyond: From Research Design to Analysis and Publication: NYU Press.
  33. Creswell, J. W., & Creswell, J. D. (2018), Research Design: Qualitative, Quantitative, and Mixed Methods Approaches: SAGE Publications.
  34. Crabtree, B. F. (1999), Doing Qualitative Research, Thousand Oaks: SAGE Publications.
  35. Braun, V., & Clarke, V. (2013), Successful Qualitative Research: A Practical Guide for Beginners: SAGE Publications.
  36. Braun, V., Clarke, V., Hayfield, N., & Terry, G. (2019), Thematic analysis. In P. Liamputtong (Ed.), Handbook of Research Methods in Health Social Sciences, Springer Singapore, Singapore, 843–860.
  37. Trần Văn Khê (2016), Ngũ quan của ẩm thực Việt. Retrieved from https://vtr.org.vn/ngu-quan-cua-am-thuc-viet.html.
Creative Commons License

công trình này được cấp phép theo Creative Commons Ghi công-Chia sẻ tương tự 4.0 License International .

Bản quyền (c) 2023 Array