ẢNH HƯỞNG CỦA HÌNH THỨC TỔ CHỨC QUẢN LÝ THUỶ LỢI CƠ SỞ ĐẾN NĂNG SUẤT LÚA Ở VIỆT NAM
PDF

Từ khóa

tổ chức quản lý thuỷ lợi cơ sở
năng suất lúa
quản lý thuỷ lợi có sự tham gia
VARHS
Việt Nam local irrigation organizations,
rice yeild
participatory irrigation management
VARHS
Vietnam

Tóm tắt

Việc quản lý thuỷ lợi có sự tham gia thông qua hình thành các tổ chức quản lý cơ sở của nông dân được khuyến khích để nâng cao hiệu quả tưới tiêu, từ đó giúp phát triển nông nghiệp. Tuy nhiên, vẫn chưa có nghiên cứu nào được tiến hành trên diện rộng để đánh giá mối quan hệ này. Sử dụng bộ số liệu VARHS 2016 và mô hình hồi quy tuyến tính, nghiên cứu này đánh giá ảnh hưởng của tổ chức quản lý thuỷ lợi cơ sở đến năng suất lúa bình quân hộ. Thông tin về đầu vào và đầu ra sản xuất lúa, đặc điểm chủ hộ được lấy từ dữ liệu khảo sát hộ, trong khi các thông tin về hình thức tổ chức và tình trạng thuỷ lợi được lấy từ dữ liệu khảo sát cấp xã. Kết quả phân tích cho thấy sự tồn tại của tổ chức của người dùng nước ở địa phương chuyên phụ trách quản lý thuỷ lợi có ảnh hưởng tích cực đến năng suất lúa. Chất lượng công trình thuỷ lợi, vị trí trên kênh, diện tích canh tác cũng như mức độ sử dụng đầu vào là những nhân tố góp phần giải thích thêm sự biến động của năng suất lúa. Từ kết quả phân tích, một số khuyến nghi về chính sách trong quản lý thuỷ lợi và sản xuất lúa đã được đưa ra.  

https://doi.org/10.26459/hueunijed.v133i5D.7624
PDF

Tài liệu tham khảo

  1. World Bank (2019), Vietnam: Toward a safe, clean, and resilient water system, Washington, DC: World Bank.
  2. Tỉnh, N. V. (2020), Định hướng hiện đại hóa hệ thống thủy lợi phục vụ chuyển đổi, phát triển nông nghiệp bền vững tại các tiểu vùng sinh thái vùng đồng bằng sông Cửu Long, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Thủy lợi số 61-2020, 1–9.
  3. Tuan, C. M., Lee, J. Y., & Thach, K. S. R. (2020), Impact of Irrigation System Improvement on Rice Production in Vietnam, Available at SSRN 4202261.
  4. United Nations World Water Assessment Programme (2012), Managing water under uncertainty and risk (The United Nations world water development report 4), Paris, France: United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization (UNESCO).
  5. Tiệp, N. X. (2008), Nông dân tham gia quản lý công trình thuỷ lợi và những vấn đề đang đặt ra, Nxb. Hà Nội.
  6. Owusu-Sekyere, E., et al. (2021), Farming under irrigation management transfer scheme and its impact on yield and net returns in Ghana, Land Use Policy, 102, 105266.
  7. Pék, É., Fertő, I., & Alobid, M. (2019), Evaluating the Effect of Farmers’ Participation in Irrigation Management on Farm Productivity and Profitability in the Mubuku Irrigation Scheme, Uganda, Water, 11(11), 2413.
  8. Pham, T. T. T. (2017), An evaluation of the impact of IMT in three small-medium irrigation systems in Northern Vietnam, Flinders University, School of the Environment.
  9. Tran, C. T., Gupta, A. D., Babel, M. S., & Clemente, R. (2005), Assessment of different irrigation management models in Vietnam, International Journal of Water Resources Development, 21(3), 525–535.
  10. Samad, M. (2002), Impact of irrigation management transfer on the performance of irrigation systems: a review of selected Asian experience, In A. C. f. I. A. Research (Ed.), Water policy reform: lessons from Asia and Australia; proceedings of an international workshop held in Bangkok, Thailand 8-9 June 2001, 161–170.
  11. Gragasin, M., Maruyama, A., Marciano, E., Fujiie, M., & Kikuchi, M. (2005), Irrigators' association and farm productivity: A comparative study of two Philippne irrigation systems, The Japanese Journal of Rural Economics, 7, 1–17.
  12. Huang, Q. (2014), Impact evaluation of the irrigation management reform in northern China, Water Resources Research, 50(5), 4323–4340. 10.1002/2013WR015192.
  13. Nguyễn Tùng Phong, Trần Chí Trung và Đinh Vũ Thuỳ (2015), Xây dựng tổ chức quản lý hệ thống thuỷ lợi nội đồng hiệu quả, bền vững phục vụ xây dựng nông thôn mới, Tạp chí Khoa học và Công nghệ thuỷ lợi, 30, 1–9.
  14. Tuan, Q. N., & Nagaki, M. (2004), Participatory irrigation management and irrigation performance, Japanese Journal of Farm Management, 42(1), 161–166.
  15. Sengsourivong, B., & Ichihashi, M. (2019), Effectiveness of irrigation access on sticky rice productivity: evidence from Lao PDR, Sustainability, 11(20), 5839.
  16. Wang, Y., Huang, J., Wang, J., & Findlay, C. (2018), Mitigating rice production risks from drought through improving irrigation infrastructure and management in China, Australian Journal of Agricultural and Resource Economics, 62(1), 161–176.
  17. Bravo-Ureta, B. E., Higgins, D., & Arslan, A. (2020), Irrigation infrastructure and farm productivity in the Philippines: A stochastic Meta-Frontier analysis, World development, 135, 105073.
  18. Shantha, A. A. (2017), The Impact of Uneven Access to Water on Divergence of Income among Paddy Farmers in the Dry Zone of Sri Lanka, Australian Academy of Business and Economics Review (AABER), 3(2), 99–112.
  19. Rejesus, R. M., Palis, F. G., Rodriguez, D. G. P., Lampayan, R. M., & Bouman, B. A. (2011), Impact of the alternate wetting and drying (AWD) water-saving irrigation technique: Evidence from rice producers in the Philippines, Food Policy, 36(2), 280–288.
  20. Bond, J. A., Walker, T. W., Ottis, B. V., & Harrell, D. L. (2008), Rice seeding and nitrogen rate effects on yield and yield components of two rice cultivars, Agronomy Journal, 100(2), 393–397.
  21. Ottis, B. V., & Talbert, R. E. (2005), Rice yield components as affected by cultivar and seeding rate, Agronomy Journal, 97(6), 1622–1625.
  22. Saleque, M. A., Abedin, M. J., Bhuiyan, N. I., Zaman, S. K., & Panaullah, G. M. (2004), Long-term effects of inorganic and organic fertilizer sources on yield and nutrient accumulation of lowland rice, Field crops research, 86(1), 53–65.
  23. Sun, H., Zhou, S., Zhang, J., Zhang, X., & Wang, C. (2020), Effects of controlled-release fertilizer on rice grain yield, nitrogen use efficiency, and greenhouse gas emissions in a paddy field with straw incorporation, Field Crops Research, 253, 107814.
  24. Savary, S., Willocquet, L., Elazegui, F. A., Teng, P. S., Van Du, P., Zhu, D., ... & Srivastava, R. K. (2000), Rice pest constraints in tropical Asia: characterization of injury profiles in relation to production situations, Plant Disease, 84(3), 341–356.
  25. Sun, S., Zhang, C., & Hu, R. (2020), Determinants and overuse of pesticides in grain production: a comparison of rice, maize and wheat in China, China Agricultural Economic Review, 12(2), 367–379.
  26. Ren, C., Liu, S., Van Grinsven, H., Reis, S., Jin, S., Liu, H., & Gu, B. (2019), The impact of farm size on agricultural sustainability, Journal of Cleaner Production, 220, 357–367.
  27. Dagar, V., Khan, M. K., Alvarado, R., Usman, M., Zakari, A., Rehman, A., ... & Tillaguango, B. (2021), Variations in technical efficiency of farmers with distinct land size across agro-climatic zones: Evidence from India, Journal of Cleaner Production, 315, 128109.
  28. Yu, X., Schweikert, K., Li, Y., Ma, J., & Doluschitz, R. (2023), Farm size, farmers’ perceptions and chemical fertilizer overuse in grain production: Evidence from maize farmers in northern China, Journal of Environmental Management, 325, 116347.
  29. Ricciardi, V., Mehrabi, Z., Wittman, H., James, D., & Ramankutty, N. (2021), Higher yields and more biodiversity on smaller farms, Nature Sustainability, 4(7), 651–657.
  30. Sarker, M. N. I., Salam, M. A., & Firdaus, R. R. (2024), Do female labor‐migrated households have lower productivity? Empirical evidence from rural rice farms in Bangladesh, Growth and Change, 55(1), e12691.
  31. Van Tran, T. K., Elahi, E., Zhang, L., Bui, V. H., Pham, Q. T., Tran, T. D., ... & Hassan, M. (2019), Gender gap in rice productivity: Evidence from Vietnam, International Journal of Social Economics, 46(2), 241–251.
  32. Azumah, S. B., & Zakaria, A. (2019), Fertilizer subsidy and rice productivity in Ghana: A microeconomic study, Journal of Agricultural Studies, 7(1), 82–102.
  33. Ammani, A. A., AbdulSalam, Z., Damisa, M. A., & Atala, T. K. (2016), Socioeconomic Determinants of Rice Yield among Small-scale Farmers in Kaduna State, Savannah Journal of Agriculture, 11(1), 32–39.
  34. Huppert, W., Svendsen, M., Vermillion, D. L., & Wolff, B. (2001), Governing maintenance provision in irrigation: A guide to institutionally viable maintenance strategies (192-pp), Wiesbaden: Universum.
  35. Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2017), Luật Thuỷ Lợi số 08/2017/QH14ban hành ngày 19 tháng 6 năm 2017.
  36. Trần Chí Trung & Nguyễn Văn Kiên (2021), Phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp thực hiện phân cấp quản lý công trình thuỷ lợi. Trung tâm PIM, Viện Khoa học Thuỷ lợi Việt Nam.
  37. Benedikter, S., & Waibel, G. (2013), The formation of water user groups in a nexus of central directives and local administration in the Mekong Delta, Vietnam, Bonn, Germany: Centre for Development Research, University of Bonn.
  38. Wang, Y., Huang, J., Wang, J., & Findlay, C. (2018), Mitigating rice production risks from drought through improving irrigation infrastructure and management in China, Australian Journal of Agricultural and Resource Economics, 62(1), 161–176.
  39. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2020), Báo cáo đầu tư thuỷ lợi hàng năm, Trích suất từ http://baocaonhanh.thuyloivietnam.vn/.
  40. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2022), Báo cáo tài nguyên nước quốc gia giai đoạn 2016 – 2021. Trích suất từ http://dwrm.gov.vn/uploads/download/files/2.bao-cao-tnn-quoc-gia-giai-doan-2016-2021_trinh-bt_signed.pdf.
  41. Onphanhdala, P. (2009), Farmer education and rice production in Lao PDR, Journal of International Cooperation Studies, 16(3), 105–121.
Creative Commons License

công trình này được cấp phép theo Creative Commons Ghi công-Chia sẻ tương tự 4.0 License International .

Bản quyền (c) 2024 Array