TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC LÀM THỎA ĐÁNG ĐẾN Ý ĐỊNH NGHỈ VIỆC CỦA NHÂN VIÊN NGÀNH KHÁCH SẠN: TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
PDF

Từ khóa

nhân viên
khách sạn
cân bằng công việc-cuộc sống
việc làm thỏa đáng
ý định nghỉ việc employees
hospitality
work-life balance
decent work
turnover intention

Tóm tắt

Nghiên cứu nhằm khám phá mối quan hệ giữa việc làm thỏa đáng và ý định nghỉ việc của nhân viên ngành khách sạn tại Thành phố Hồ Chí Minh, đồng thời đánh giá vai trò trung gian của sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống trong mối quan hệ này. Nghiên cứu đã xây dựng và kiểm định tính hợp lệ, độ tin cậy của các thang đo để đảm bảo khả năng đo lường các khái niệm nghiên cứu. Đồng thời, nghiên cứu áp dụng kỹ thuật phân tích nhân tố khẳng định (CFA) và mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) trên cơ sở khảo sát 360 người lao động trong lĩnh vực khách sạn trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả phân tích thực nghiệm chỉ ra rằng việc làm thỏa đáng có tác động tiêu cực đến ý định nghỉ việc của nhân viên, đồng thời cải thiện đáng kể sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống. Nghiên cứu cũng đưa ra các khuyến nghị cụ thể nhằm giúp doanh nghiệp khách sạn tối ưu hóa chính sách nhân sự, tập trung cải thiện môi trường làm việc thuận lợi và viên mãn, chế độ đãi ngộ phù hợp, sự công nhận đối với những nỗ lực của nhân viên và thúc đẩy sức khỏe toàn diện của nhân viên.

https://doi.org/10.26459/hueunijed.v133i5D.7667
PDF

Tài liệu tham khảo

  1. Sở Du lịch Thành phố Hồ Chí Minh (2019), Báo cáo về tình hình phát triển du lịch Thành phố Hồ Chí Minh 2015-2019.
  2. Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (2021), Tác động của COVID-19 lên thị trường lao động Việt Nam.
  3. Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) (2022), Khảo sát về tình trạng việc làm và luân chuyển lao động trong ngành dịch vụ tại Việt Nam.
  4. Schneider, B., & Bowen, D. E. (1993), The service organization: Human resources management is crucial, Organizational Dynamics, 21(4), 39–52. https://doi.org/10.1016/0090-2616(93)90039-G.
  5. Stamolampros, P., Korfiatis, N., Chalvatzis, K., & Buhalis, D. (2019), Job satisfaction and employee turnover determinants in high contact services: Insights from employees’ online reviews, Tourism Management, 75, 130–147. https://doi.org/10.1016/j.tourman.2018.12.001.
  6. Dogru, T., McGinley, S., Sharma, A., Isık, C., & Hanks, L. (2023), Employee turnover dynamics in the hospitality industry vs. the overall economy, Tourism Management, 99, 104783. https://doi.org/10.1016/j.tourman.2023.104783.
  7. Kim, E.-J., & Park, S. (2020), Top management support for talent and culture on career changers’ organizational commitment and job satisfaction, Journal of Career Development, 47(6), 686–700. https://doi.org/10.1177/0894845319861370.
  8. Zhang, Y. (2016), A review of employee turnover influence factor and countermeasure, Journal of Human Resource and Sustainability Studies, 4(2), 85–91. https://doi.org/10.4236/jhrs.2016.42007.
  9. Davidson, M. C., Timo, N., & Wang, Y. (2010), How much does labour turnover cost? A case study of Australian four‐ and five‐star hotels, International Journal of Contemporary Hospitality Management, 22(4), 451–466.
  10. Eisenberger, R., Stinglhamber, F., Vandenberghe, C., Sucharski, I. L., và Rhoades, L. (2002), Perceived supervisor support: Contributions to perceived organizational support and employee retention, Journal of Applied Psychology, 87(3), 565–573. https://doi.org/10.1037/0021-9010.87.3.565.
  11. Trương Trí Thông và cs. (2022), Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định nghỉ việc của nhân viên khách sạn tại phú quốc (tỉnh Kiên giang) trong bối cảnh covid-19, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 58(2C), 305–314.
  12. Jobbehdar Nourafkan, N., & Tanova, C. (2023), Employee perceptions of decent work: A systematic literature review of quantitative studies, Current Psychology, 1–16. https://doi.org/10.1007/s12144-023-04837-1.
  13. Autin, K. L., Shelton, A. J., Diaz Tapia, W. A., Garcia, R. G., & Cadenas, G. A. (2021), Testing psychology of working theory among Spanish-speaking Latinx workers in the US., Journal of Career Assessment, 29(3), 379–395.
  14. Allan, B. A., Tebbe, E. A., Bouchard, L. M., & Duffy, R. D. (2019), Access to decent and meaningful work in a sexual minority population, Journal of Career Assessment, 27(3), 408–421. https://doi.org/10.1177/1069072718758064.
  15. Giousmpasoglou, C. (2024), Working Conditions in the Hospitality Industry: The Case for a Fair and Decent Work Agenda, Sustainability, 16(19), 8428.
  16. Edralin, D. M. (2016), Good work through decent work: Practices of sixteen unionized firms in the Philippines, DLSU Business and Economics Review, 26(1), 1–16.
  17. Bolton, S., & Laaser, K. (2020), Moral economy of decent work, In Decent work and economic growth, 731–739, Cham: Springer International Publishing.
  18. Ajzen, I. (1991), The theory of planned behavior, Organizational Behavior and Human Decision Processes, 50(2), 179–211. https://doi.org/10.1016/0749-5978(91)90020-T.
  19. Mobley, W. H., Griffeth, R. W., Hand, H. H., & Meglino, B. M. (1979), Review and conceptual analysis of the employee turnover process, Psychological Bulletin, 86(3), 493–522. https://doi.org/10.1037/0033-2909.86.3.493.
  20. Price, J. L. (2001), Reflections on the determinants of voluntary turnover, International Journal of Manpower, 22(7), 600–624. https://doi.org/10.1108/EUM0000000006233.
  21. Bakker, A. B., & Demerouti, E. (2007), The job demands‐resources model: State of the art, Journal of managerial psychology, 22(3), 309–328.
  22. Chinyamurindi, W. T., & Mashavira, N. (2024), Job satisfaction and turnover: The role of creativity, engagement, and decent work amongst employees, SA Journal of Human Resource Management, 22, 2713.
  23. Baum, T., & Hai, N. T. T. (2019), Applying sustainable employment principles in the tourism industry: righting human rights wrongs?, Tourism Recreation Research, 44(3), 371–381.
  24. Urgan, S., & Ak, M. (2022), İşe tutulma ve işten ayrılma niyeti arasında insana yakışır işin düzenleyici rolü: Belediye çalışanları üzerine bir araştırma, Journal of Organizational Behavior Review, 4(2), 266–280.
  25. Ribeiro, M. A., Teixeira, M. A. P., & Ambiel, R. A. M. (2019), Decent work in Brazil: Context, conceptualization, and assessment, Journal of Vocational Behavior, 112, 229–240.
  26. International Labour Organization. (2012), Labour Organisation and selected texts. Retrieved September 10, 2012, from http://www.ilo.org/public/english/bureau/leg/download/constitution.pdf.
  27. Duffy, R. D., Allan, B. A., England, J. W., Blustein, D. L., Autin, K. L., Douglass, R. P., ... & Santos, E. J. (2017), The development and initial validation of the Decent Work Scale. Journal of Counseling Psychology, 64(2), 206.
  28. Bakker, A. B., và de Vries, J. D. (2021), Job Demands–Resources theory and self-regulation: New explanations and remedies for job burnout, Anxiety, Stress, Coping, 34(1), 1–21.
  29. Ferraro, T., Pais, L., dos Santos, N. R., và Moreira, J. M. (2018), The Decent Work Questionnaire (DWQ): Development and validation in two samples of knowledge workers, International Labour Review, 157, 243–265.
  30. Schaufeli, W. B., và Taris, T. W. (2022), A critical review of the Job Demands-Resources model: Implications for improving work and health. In G. F. Bauer và O. Hämmig (Eds.), Bridging Occupational, Organizational and Public Health: A Transdisciplinary Approach, 43–68, Springer: Dordrecht, The Netherlands.
  31. Demerouti, E.; Bakker, A.B. (2011), The Job Demands–Resources model: Challenges for future research, SA J. Ind. Psychol, 37, 974–983.
  32. Aybas, M., Özçelik, G., và Uyargil, C. (2022), Can decent work explain employee-level outcomes? The roles of work–family and family–work conflict, Sustainability, 14(18), 11488.
  33. Webster, E., Budlender, D., và Orkin, M. (2015), Developing a diagnostic tool and policy instrument for the realization of decent work, International Labour Review, 154(2), 123–145.
  34. Clark, SC. (2000), Work/family border theory: A new theory of work/family balance, Human Relations, 53, 747–770.
  35. Greenhaus, J. H., Collins, K. M., và Shaw, J. D. (2003), The relation between work–family balance and quality of life, Journal of vocational behavior, 63(3), 510–531.
  36. Chimote, N. K., và Srivastava, V. N. (2013), Work-Life Balance Benefits: From the Perspective of Organizations and Employees, IUP Journal of Management Research, 12(1).
  37. Sturges, J., & Guest, D. (2004), Working to live or living to work? Work/life balance early in the career, Human Resource Management Journal, 14(4), 5–20.
  38. Kabir, I., Gunu, U., và Gwadabe, Z. L. (2023), Decent work environment and work-life balance: Empirical analysis of banking sector of hostile environments, Journal of Family and Economic Issues, 44(2), 297–312.
  39. Deery, M., Jago, L. (2015), Revisiting talent management, work-life balance, and retention strategies, International Journal of Contemporary Hospitality Management, 27(3), 453–72. http://dx.doi.org/10. 1108/IJCHM-12-2013-0538.
  40. Blomme, R. J. van Rheede, A. & Tromp, D. M. (2010), Work-family conflict as a cause for turnover intentions in the hospitality industry, Tourism and Hospitality Research, 10(4), 269–285. https://doi.org/10.1057/thr.2010.15.
  41. Virick, M., Lily, J. D. & Casper, W. J. (2007), Doing more with less: An analysis of work-life balance among layoff survivors, Career Development International, 12(5), 463–480.
  42. Fox. S. & Fallon. B. (2003), Modeling the effect of work/life balance on job satisfaction and turnover intention, Journal of Management & Organization, 9(1), 27–40.
  43. Noor, S. (2011), Work-life balance and intention to leave among service sector employees in Pakistan, International Journal of Human Resource Studies, 1(1), 23–34.
  44. Brough, P., Timms, C., O’Driscoll, M. P., Kalliath, T., Siu, O. L., Sit, C., & Lo, D. (2014), Work–life balance: A longitudinal evaluation of a new measure across Australia and New Zealand workers, International Journal of Human Resource Management, 25(19), 2724–2744.
  45. Buyukgoze-Kavas, A., Autin, K. L. (2019), Decent work in Turkey: Context, conceptualization, and assessment, Journal of Vocational Behavior, 112, 64–76.
  46. McIlveen, P., Hoare, P. N., Perera, H. N., Kossen, C., Mason, L., Munday, S. (2021), Decent work’s association with job satisfaction, work engagement, and withdrawal intentions in Australian working adults, Journal of Career Assessment, 29(1), 18–35.
  47. Wei Wan, & Ryan, D. D. Duffy. (2022), Decent work and turnover intention among new generation employees: The mediating role of job satisfaction and the moderating role of job autonomy, SAGE Open, 12, 21582440221094591. https://doi.org/10.1177/21582440221094591.
  48. Wang. J. & Wang. X. (2019), Structural equation modeling: Applications using Mplus, John Wiley & Sons.
  49. Hsieh. Y. C. J. Apostolopoulos. Y. & Sonmez. S. (2013), The world at work: hotel cleaners. Occupational and Environmental Medicine, 70(5), 360–364. https://doi.org/10.1136/oemed-2012-100986.
  50. Graça, M., Pais, L., Mónico, L., Santos, N. R. D., Ferraro, T., & Berger, R. (2021), Decent work and work engagement: A profile study with academic personnel, Applied Research in Quality of Life, 16(3), 917–939.
  51. Cable, D. M., & DeRue, D. S. (2002), The convergent and discriminant validity of subjective fit perceptions, Journal of applied psychology, 87(5), 875.
  52. Wong, K. P., Lee, F. C. H., Teh, P. L., và Chan, A. H. S. (2021), The interplay of socioecological determinants of work–life balance, subjective wellbeing and employee wellbeing, International Journal of Environmental Research and Public Health, 18(9), 4525.
  53. Bothma, C. F., & Roodt, G. (2013), The validation of the turnover intention scale, SA journal of human resource management, 11(1), 1–12.
  54. Wang, C., Xu, J., Zhang, T. C., & Li, Q. M. (2020), Effects of professional identity on turnover intention in China's hotel employees: The mediating role of employee engagement and job satisfaction, Journal of Hospitality and Tourism Management, 45, 10–22. https://doi.org/10.1016/j.jhtm.2020.09.001.
  55. Hair, J. F., Black, W. C., Babin, B. J., & Anderson, R. E. (2010), Multivariate data analysis (7th ed.), Prentice Hall.
  56. Fornell, C., & Larcker, D. F. (1981), Evaluating structural equation models with unobservable variables and measurement error, Journal of marketing research, 18(1), 39–50.
  57. Bentler. P. M. & Bonett. D. G. (1980), Significance tests and goodness of fit in the analysis of covariance structures, Psychological Bulletin, 88(3), 588–606.
  58. Hu, L. T., & Bentler, P. M. (1999), Cutoff criteria for fit indexes in covariance structure analysis: Conventional criteria versus new alternatives, Structural equation modeling: a multidisciplinary journal, 6(1), 1–55.
  59. International Labour Organization (ILO) (2019), Work for a brighter future: Global commission on the future of work, International Labour Organization.
  60. Griffeth, R. W., Hom, P. W. and Gaertner, S. (2000), A meta-analysis of antecedents and correlates of employee turnover: Update, moderator tests, and research implications for the next millennium, Journal of management, 26(3), 463–488.
  61. Allen. T. D. Herst. D. E. L. Bruck. C. S. & Sutton. M. (2000), Consequences associated with work-to-family conflict: A review and agenda for future research, Journal of Occupational Health Psychology, 5(2), 278–308. https://doi.org/10.1037/1076-8998.5.2.278.
  62. Greenhaus, J. H. & Powell, G. N. (2006), When work and family are allies: A theory of work-family enrichment, Academy of Management Review, 31(1), 72–92. https://doi.org/10.5465/amr.2006.19379625.
Creative Commons License

công trình này được cấp phép theo Creative Commons Ghi công-Chia sẻ tương tự 4.0 License International .

Bản quyền (c) 2024 Array