PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG THỂ CHẾ THÔNG QUA CHỈ SỐ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VÀ HÀNH CHÍNH CÔNG CẤP TỈNH PAPI HƯỚNG ĐẾN XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
PDF

Từ khóa

thương hiệu địa phương
chỉ số hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh
PAPI
chất lượng thể chế local branding
Provincial Governance and Public Administration Performance Index
PAPI
institutional quality

Tóm tắt

Nghiên cứu này phân tích chất lượng thể chế dựa trên chỉ số Hiệu quả Quản trị và Hành chính công cấp tỉnh (PAPI) từ đó gợi ý các đặc trưng nổi bật có thể xem xét để xây dựng thương hiệu địa phương tỉnh Thừa Thiên Huế. Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích đo lường đa hướng MDS (Multidimentional Scaling) để tìm hiểu mối quan hệ giữa chất lượng thể chế, được phản ánh qua PAPI, từ đó rút ra được các đặc trưng thể chế có thể tham khảo để xây dựng thương hiệu. Dữ liệu thu thập từ các báo cáo PAPI hàng năm, giai đoạn 2018 - 2023. Kết quả nghiên cứu cung cấp bằng chứng nhấn mạnh vị thế cạnh tranh của tỉnh thông qua các yếu tố thể chế nổi bật như quản trị điện tử và quản trị môi trường. Bên cạnh đó các yếu tố thể chế khác như tham gia của người dân ở cấp cơ sở hay trách nhiệm giải trình với người dân cũng có thể xem xét để làm nổi bật đặc trưng thương hiệu tỉnh trong mắt các nhà đầu tư cũng như du khách.

https://doi.org/10.26459/hueunijed.v133i5D.7672
PDF

Tài liệu tham khảo

  1. Anholt, S. (2007), Competitive Identity. London: Palgrave Macmillan UK. doi: 10.1057/9780230627727.
  2. Kavaratzis, M. and Ashworth, G. J. (2005), City Branding: An Effective Assertion of Identity or a Transitory Marketing Trick?, Tijdschr. Voor Econ. En Soc. Geogr., 96(5), 506–514, doi: 10.1111/j.1467-9663.2005.00482.x.
  3. Foroudi, P., Gupta, S., Kitchen, P., Foroudi, M. M., and Nguyen, B. (2016), A framework of place branding, place image, and place reputation: Antecedents and moderators, Qual. Mark. Res. Int. J., 19(2), 241–264, doi: 10.1108/QMR-02-2016-0020.
  4. Górska-Warsewicz H. (2020), Factors Determining City Brand Equity—A Systematic Literature Review, Sustainability, 12(19), 58–78, doi: 10.3390/su12197858.
  5. Kowaas, R., Syamsia, J. C., and Mandagi, D. W. (2023), The antecedents of an effective city branding: A comprehensive systematic review., J. Ekon., 12(4).
  6. Nguyễn Quốc Việt, Chu Thị Nhường, Trần Thị Giáng Quỳnh, Phạm Thị Hiển (2014), Đánh giá tác động của chất lượng thể chế cấp tỉnh tới khả năng thu hút FDI vào các địa phương tại Việt Nam, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Kinh tế và Kinh doanh, 30(1), 53–62.
  7. Lu, H., Jong, M. de, Song, Y., and Zhao, M. (2020), The multi-level governance of formulating regional brand identities: Evidence from three Mega City Regions in China, Cities, 100, 102668, doi: 10.1016/j.cities.2020.102668.
  8. Trần Thu Trang (2023), Xây dựng thương hiệu địa phương cấp tỉnh: Khái niệm, các yếu tố cấu thành, chủ thể và vai trò, Tạp Chí Lãnh Đạo Và Chính Sách, 1(1), Accessed: Nov. 08, 2024. [Online]. Available: https://vjol.info.vn/index.php/Lanhdaovachinhsach/article/view/86446.
  9. Ripoll González, L. and Gale, F. (2020), Place Branding as Participatory Governance? An Interdisciplinary Case Study of Tasmania, Australia, Sage Open, 10(2), 2158244020923368, doi: 10.1177/2158244020923368.
  10. PAPI - The Viet Nam Provincial Governance and Public Administration Performance Index United Nations Development Programme, Accessed: Nov. 01, 2024. [Online]. Available: https://www.undp.org/vietnam/projects/papi-viet-nam-provincial-governance-and-public-administration-performance-index.
  11. Giới thiệu về Chỉ số PAPI, PAPI. Accessed: Oct. 17, 2024. [Online]. Available: https://papi.org.vn/gioi-thieu/.
  12. Chỉ số hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh ở một số nước trên thế giới và Việt Nam, Accessed: Dec. 16, 2024. [Online]. Available: https://danchuphapluat.vn//chi-so-hieu-qua-quan-tri-va-hanh-chinh-cong-cap-tinh-o-mot-so-nuoc-tren-the-gioi-va-viet-nam.
  13. Hành chính công (2023), Wikipedia tiếng Việt, Accessed: Dec. 16, 2024. [Online]. Available: https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=H%C3%A0nh_ch%C3%ADnh_c%C3%B4ng&oldid=70951349.
  14. Nguyễn Quốc Việt, Chu Thị Nhường, Trần Thị Giáng Quỳnh, Phạm Thị Hiển (2014), Đánh giá tác động của chất lượng thể chế cấp tỉnh tới khả năng thu hút FDI vào các địa phương tại Việt Nam, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Kinh tế và Kinh doanh, 30(1), 53–62.
  15. Trần Phạm Khánh Toàn, Trương Trung Trực (2021), Thể chế và phát triển kinh tế: Minh chứng ở Việt Nam Institutions and economic development: Evidence from Vietnam, HCMCOUIS - Kinh tế và Quản trị Kinh doanh, 17(1), 31–44.
  16. Đỗ Thị Tuyết Nhung, Lê Quang Cảnh (2020), Thước đo chất lượng thể chế quản trị địa phương tại Việt Nam, Kinh tế & Phát triển, (278), 11–22.
  17. Lê Văn Huy (2010), Định vị thương hiệu địa phương các tỉnh trọng điểm miền Trung - Nghiên cứu dựa trên chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh, Kinh tế & Phát triển, 44–48.
  18. Phạm Thị Thu Hường, Bùi Như Hiển (2017), Định vị thương hiệu địa phương tỉnh Phú Thọ thông qua chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh khu vực miền núi phía bắc, Kinh tế & Phát triển, 2(237), 122–130.
  19. Ries, A. and Trout, J. (2000), Positioning: the battle for your mind, No Title, Accessed: Nov. 03, 2024. [Online]. Available: https://cir.nii.ac.jp/crid/1130000794047945856
  20. Đỗ Việt Hồng. (2017), Phát triển thương hiệu thành phố Đà Nẵng với nhà đầu tư: Tiếp cận dựa trên chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh, Luận Văn Thạc sĩ Quản Lý Kinh Tế, Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng.
  21. Lê Văn Huy, Trương Thị Vân Anh (2018), Xây dựng Thương hiệu thành phố Đà Nẵng với các nhà đầu tư dựa trên chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh, Tạp chí Khoa học Kinh tế, Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng, 4(6), 1–8.
  22. Lê Văn Huy (2018), Xây dựng thương hiệu thành phố Đà Nẵng với các nhà đầu tư dựa trên chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI, Tạp Chí Khoa học Kinh tế, Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng, 4(6), 1–8.
Creative Commons License

công trình này được cấp phép theo Creative Commons Ghi công-Chia sẻ tương tự 4.0 License International .

Bản quyền (c) 2024 Array