SỬ DỤNG ĐIỆN CỰC THAN THỦY TINH BIẾN TÍNH VỚI ZIF-67/rGO ĐỂ XÁC ĐỊNH RHODAMINE-B BẰNG PHƯƠNG PHÁP VON-AMPE XUNG VI PHÂN
PDF

Từ khóa

rhodamine-B
ZIF-67
graphen oxit dạng khử
von-ampe xung vi phân reduced graphene oxide
differential pulse voltammetric

Cách trích dẫn

1.
Ngọ HT, Hoà LT, Hải HVM. SỬ DỤNG ĐIỆN CỰC THAN THỦY TINH BIẾN TÍNH VỚI ZIF-67/rGO ĐỂ XÁC ĐỊNH RHODAMINE-B BẰNG PHƯƠNG PHÁP VON-AMPE XUNG VI PHÂN. hueuni-jns [Internet]. 10 Tháng Ba 2021 [cited 18 Tháng Bảy 2024];130(1A):77-86. Available at: https://jos.hueuni.edu.vn/index.php/hujos-ns/article/view/5824

Tóm tắt

Bài báo này trình bày QT quá trình tổng hợp vật liệu khung zeolite imidazolate kim loại ZIF-67/graphen oxit dạng khử (ZIF-67/rGO). Vật liệu này là các hạt nano ZIF-67 phân tán đều trên tấm rGO và có diện tích bề mặt riêng lớn (498 m2·g). Lợi dụng độ dẫn điện lớn của rGO và diện tích bề mặt riêng lớn của ZIF-67, điện cực than thủy biến tính ZIF-67/rGO/GCE có tính chất điện hóa phù hợp quá trình oxi hóa Rhodamin-B (RhB). Phương pháp von-ampe xung vi phân sử dụng điện cực biến tính ZIF-67/rGO/GCE để xác định RhB có khoảng tuyến tính rộng (0,96–44,07 μg·L) và giới hạn phát hiện thấp (1,79 μg·L). Có thể sử dụng phương pháp này để xác định RhB trong các loại thực phẩm khác nhau với kết quả tương đương với phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao.

https://doi.org/10.26459/hueunijns.v130i1A.5824
PDF

Tài liệu tham khảo

  1. Alesso M, Bondioli G, Talío MC, Luconi MO, Fernández LP. Micelles mediated separation fluorimetric methodology for Rhodamine B determination in condiments, snacks and candies. Food Chemistry. 2012;134(1):513-5177. DOI http://dx.doi.org/10.1016/j.foodchem.2012.02.110
  2. Chen J, Zhu X. Magnetic solid phase extraction using ionic liquid-coated core-shell magnetic nanoparticles followed by high-performance liquid chromatography for determination of Rhodamine B in food samples. Food Chemistry. 2016;200:10-5. DOI: http://dx.doi.org/10.1016/j.foodchem.2016.01.002
  3. Franke C, Westerholm H, Niessner R. Solid-phase extraction (SPE) of the fluorescence tracers Uranine and sulphorhodamine B. Water Research. 1997;31(10): 2633-2637.
  4. Gagliardi L, De Orsi D, Cavazzutti G, Multari G, Tonelli D. HPLC determination of rhodamine B (C.I. 45170) products. Chromatographia. 1996;43(1-2):76-8.
  5. Pourreza N, Rastegarzadeh S, Larki A. Micelle-mediated cloud point extraction and spectrophotometric determination of rhodamine B using Triton X-100. Talanta. 2008;77(2):733-736.
  6. Soylak M, Unsal YE, Yilmaz E, Tuzen M. Determination of rhodamine B in soft drink, waste water and lipstick samples after solid phase extraction. Food and Chemical Toxicology. 2011;49(8):1796-1799. DOI: http://dx.doi.org/10.1016/j.fct.2011.04.030
  7. Sun D, Yang X. Rapid Determination of Toxic Rhodamine B in Food Samples Using Exfoliated Graphene-Modified Electrode. Food Analytical Methods. 2017;10(6):2046–2052. DOI: http://dx.doi.org/10.1007/s12161-016-0773-2
  8. Yi Y, Sun H, Zhu G, Zhang Z, Wu X. Sensitive electrochemical determination of rhodamine B based on cyclodextrin-functionalized nanogold/hollow carbon nanospheres. Analytical Methods. 2015;7(12):4965-4970. DOI: https://doi.org/10.1039/C5AY00654F
  9. Zhang J, Zhang L, Wang W, Chen Z. Sensitive electrochemical determination of rhodamine B based on a silica-pillared zirconium phosphate/nafion composite modified glassy carbon electrode. Journal of AOAC International. 2016;99(3):760-765. DOI: https://doi.org/10.5740/jaoacint.15-0262
  10. Sun J, Gan T, Li Y, Shi Z, Liu Y. Rapid and sensitive strategy for Rhodamine B detection using a novel electrochemical platform based on core-shell structured Cu@carbon sphere nanohybrid. Journal of Electroanalytical Chemistry. 2014;724:87-94. DOI: https://doi.org/10.1016/j.jelechem.2014.03.013
  11. Usov PM, McDonnell-Worth C, Zhou F, MacFarlane DR, D’Alessandro DM. The electrochemical transformation of the zeolitic imidazolate framework ZIF-67 in aqueous electrolytes. Electrochimica Acta. 2015;153:433-438. DOI: http://dx.doi.org/10.1016/j.electacta.2014.11.150
  12. Yang L, Yu L, Sun M, Gao C. Zeolitic imidazole framework-67 as an efficient heterogeneous catalyst for the synthesis of ethyl methyl carbonate. Catalysis Communications. 2014;54:86-90. DOI: http://dx.doi.org/10.1016/j.catcom.2014.05.021
  13. Bagoji AM, Nandibewoor ST. Electrocatalytic redox behavior of graphene films towards acebutolol hydrochloride determination in real samples. New Journal of Chemistry. 2016;40(4):3763–3772. DOI: https://doi.org/10.1039/c5nj03655k
  14. Hummers WS, Offeman RE. Preparation of Graphitic Oxide. Journal of the American Chemical Society. 1958;80(6):1339-1339. DOI: https://doi.org/10.1021/ja01539a017
  15. Qian J, Sun F, Qin L. Hydrothermal synthesis of zeolitic imidazolate framework-67 (ZIF-67) nanocrystals. Materials Letters. 2012;82:220-223. DOI: https://doi.org/10.1016/j.matlet.2012.05.077
  16. Soleymani J, Hasanzadeh M, Shadjou N, Khoubnasab Jafari M, Gharamaleki JV, Yadollahi M, et al. A new kinetic-mechanistic approach to elucidate electrooxidation of doxorubicin hydrochloride in unprocessed human fluids using magnetic graphene based nanocomposite modified glassy carbon electrode. Materials Science and Engineering: C. 2016;61:638-50. DOI: http://dx.doi.org/10.1016/j.msec.2016.01.003
  17. Du X, Wang C, Liu J, Zhao X, Zhong J, Li Y, et al. Extensive and selective adsorption of ZIF-67 towards organic dyes: Performance and mechanism. Journal of Colloid and Interface Science. 2017;506:437-441. DOI: http://dx.doi.org/10.1016/j.jcis.2017.07.073
  18. Guo X, Xing T, Lou Y, Chen J. Controlling ZIF-67 crystals formation through various cobalt sources in aqueous solution. Journal of Solid State Chemistry. 2016;235:107-112. DOI: http://dx.doi.org/10.1016/j.jssc.2015.12.021
  19. Hu Y, Song X, Zheng Q, Wang J, Pei J. Zeolitic imidazolate framework-67 for shape stabilization and enhanced thermal stability of paraffin-based phase change materials. RSC Advances. 2019;9(18):9962-9967. DOI: https://doi.org/10.1039/c9ra00874h
  20. Mohan VB, Brown R, Jayaraman K, Bhattacharyya D. Characterisation of reduced graphene oxide: Effects of reduction variables on electrical conductivity. Materials Science and Engineering: B. 2015;193:49-60. DOI: http://dx.doi.org/10.1016/j.mseb.2014.11.002
  21. Bard JA, Falkner JL. Electrochemical methods, fundamentals and applications. 2nd ed. New York (US): Wiley; 2001. 864 p.
  22. Laviron E. General expression of the linear potential sweep voltammogram in the case of diffusionless electrochemical systems. Journal of Electroanalytical Chemistry and Interfacial Electrochemistry. 1979;101(1):19-28. DOI: https://doi.org/10.1016/s0022-0728(79)80075-3
Creative Commons License

công trình này được cấp phép theo Creative Commons Ghi công-Chia sẻ tương tự 4.0 License International .

Bản quyền (c) 2021 Array