ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG ĐẾN QUÁ TRÌNH NUÔI CẤY TẾ BÀO XẠ ĐEN (Ehretia asperula Zoll. et Mor.)
PDF

Từ khóa

callus
cell suspension cultures
Ehretia asperula Zoll. et Mor.
xa den Ehretia asperula Zoll. et Mor.
huyền phù tế bào
mô sẹo
xạ đen

Cách trích dẫn

1.
Mỹ Trâm PT, Sương NK, Thủy Tiên LT. ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG ĐẾN QUÁ TRÌNH NUÔI CẤY TẾ BÀO XẠ ĐEN (Ehretia asperula Zoll. et Mor.). hueuni-jns [Internet]. 20 Tháng Ba 2020 [cited 14 Tháng Năm 2024];129(1A):31-4. Available at: https://jos.hueuni.edu.vn/index.php/hujos-ns/article/view/5676

Tóm tắt

Xạ đen, tên khoa học là Ehretia asperula Zoll. et Mor., thuộc họ Vòi voi (Boraginaceae), có nguồn gốc từ các nước Đông Nam Á. Xạ đen thường được dùng để chữa bệnh như u nhọt (kể cả ung bướu), viêm thũng và giải độc. Khảo sát ảnh hưởng của một số chất điều hòa sinh trưởng thực vật và nguồn cung cấp carbon lên sự hình thành và tăng sinh mô sẹo từ mẫu cấy lá của cây xạ đen in vitro nhằm tạo nguyên liệu cho các hệ thống nuôi cấy tế bào để cung cấp các hợp chất có giá trị cho ngành dược liệu. Kết quả cho thấy mô sẹo phát triển tốt trên môi trường B5 bổ sung glucose 30 mg/L và 2,4-D 0,4 mg/L kết hợp với BA 0,1 mg/L. Trên môi trường này, mô sẹo có màu vàng xanh, xốp, mịn và tăng sinh nhanh. Mô sẹo chuyển sang màu trắng sữa sau 10 tuần nuôi cấy và được sử dụng làm nguyêu liệu cho nuôi cấy huyền phù tế bào. Huyền phù tế bào trong điều kiện tối phát triển tốt hơn ngoài sáng với lượng sinh khối cao nhất đạt được sau 4 tuần nuôi cấy (149,933 g/L).

https://doi.org/10.26459/hueunijns.v129i1A.5676
PDF

Tài liệu tham khảo

  1. Pant B. Application of plant cell and tissue culture for the production of phytochemicals in medicinal plants. Advances in Experimental Medicine and Biology. 2014;808:25-39.
  2. Subedi T. Phytochemical studies of Taxus species and their uses in cancer treatment. Janapriya Journal of Interdisciplinary Studies. 2017;6:160-71.
  3. Ramani S, Jayabaskaran C. Enhanced catharanthine and vindoline production in suspension cultures of Catharanthus roseus by ultraviolet-B light . Journal of Molecular Signaling. 2008;3(9):1-6.
  4. Hoa HQ, Khánh TC. Đặc điểm thực vật của ba loại cây thuốc thuộc chi Cườm rụng (Ehretia P. BR.), họ Vòi voi (Boraginaceae). Tạp chí Dược liệu. 2009;14(3):137-41.
  5. Kuo YH, Kuo LMY. Antitumour and anti_AIDS triterpenes from Celastrus hindsii. Phytochemistry. 1997;44(7):1275-81.
  6. Ly TN, Shimoyamada M, Yamauchi R. Isolation and characterization of rosmarinic acid oligomers in Celastrus hindsii Benth leaves and their antioxidative activity. Agricultural and Food Chemistry. 2006; 54(11):3786-93.
  7. Cường NH. Nghiên cứu thành phần hóa học và thăm dò hoạt tính sinh học cây xạ đen (Celastrus hindsii Benth. and Hook.) và cây cùm rụm răng (Ehretia dentata Courch.) [Luận án]. [Hà Nội: VN]: Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam; 2008.
  8. Ly TN. Separation process of rosmarinic acid and their derivatives from Celastrus hindsii Benth leaves. Journal of Science and Technology. 2016;54(2C):380-7.
  9. Trâm TTM, Hương TT, Loan LQ, Dũng NH, Tuấn TT. Khảo sát sự sinh trưởng, khả năng kháng oxy hoá và hàm lượng phenolic của cây xạ đen Ehretia asperula Zollinger et Moritzi in vitro dưới tác động của đèn led. Tạp chí Khoa học công nghệ và Thực phẩm. 2018;16(1):38-48.
  10. Anh TNT, Thu NTB. Nghiên cứu nhân nhanh cây xạ đen Ehretia asperula Zoll. et Mor. Tạp chí Dược liệu. 2012;17(4):244-8.
  11. Tien LTT, Minh TV. Tissue cultures of xa den Ehretia asperula Zollinger et Moritzi. An Giang University Journal of Science. 2015;3(3):113-23.
  12. Tuan TT, Loan NTK, Thuy PTT, Hang NTT, Trang NTH, et al. Quanlitative rosmarinic acid content in ex vitro plant and initial micropropagation of Celastrus hindsii. Vietnamese Journal of Biotechnology, 2016;14(1A): 283-90.
  13. LTT Hong, Minh TV. Saponin accumulation in cell suspension culture of Ehretia asperula Zollinger et Moritzi. In: 8th International Conference on Advances in Civil, Structural and Environmental Engineering - ACSEE; 2019 January 12–13; Kuala Lumpur, Malaysia. New York (USA): Institute of Research Engineers and Doctors; 2019. p. 21-25.
  14. Gamborg OL, Miller RA, Ojima K. Nutrient requirements of suspension cultures of soybean root cells. Experimental Cell Research. 1986;50:151-8.
  15. Sahraroo A, Babalar M, Mirjalili MH, Fattahi Moghaddam MR, Nejad Ebrahimi S. In vitro callus induction and rosmarinic acid quantification in callus culture of Satureja khuzistanica Jamzad (Lamiaceae). Iranian Journal of Pharmaceutical Research. 2014;13(4):1447-1456.
  16. Cương LK, Chiến HX, Nam NB, Hương TT, Nhựt DT. Ảnh hưởng của một số yếu tố lên khả năng tăng sinh mô sẹo "xốp" và bước đầu nuôi cấy huyền phù tế bào sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.). Tạp chí Sinh học. 2012;34(3):265-276.
  17. Lượng NĐ, Tiên LTT. Công nghệ tế bào. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia; 2006. tr.376.
  18. Benítez-García I, EmilioVanegas-Espinoza P, Meléndez-Martínez AJ, Heredia FJ, Paredes-López, O, Del Villar-Martínez AA. Callus culture development of two varieties of Tagetes erecta and carotenoid production. Electronic Journal of Biotechnology. 2014;17(3):107-13.
  19. Phua QY, Chin CK, Asri ZRM, Lam DYA. The callugenic effects of 2,4-Dichlorophenoxy acetic acid (2,4-D) on leaf explants of sabah snake grass (Clinacanthus nutans). Pakistan Journal of Botany. 2016;48(2):561-566.
  20. André SB, Mongomaké K, Modeste KK, Edmond KK, Tchoa K, Hilaire KT, Justin KY. Effects of plant growth regulators and carbohydrates on callus induction and proliferation from leaf explant of Lippia multiflora Moldenke (Verbenacea). International Journal of Agriculture and Crop Sciences. 2015;8(2):118-27.
  21. Ilczuk A, Jagieo-Kubiec K, Jacygrad E. The effect of carbon source in culture medium on micropropagation of common ninebark (Physocarpus opulifolius (L.) Maxim.) ‘Diable D’or’. Acta Scientiarum Polonorum Hortorum Cultus. 2013;12(3):23-33.
  22. Trejgell A, Jarkiewicz M, Tretyn A. The effect of carbon source on callus induction and regeneration ability in Pharbitis nil. Acta Physiologiae Plantarum. 2006;28(6):619-26.
  23. Sumaryono, Muslihatin W, Ratnatnadewwi D. Effect of carbohydrate source on growth and performance of in vitro sago palm (Metroxylon sagu Rottb.) plantlets. Hayati Journal of Biosciences. 2012;19(2):88-92
  24. Yan YH, Li JL, Zhang XQ, Yang WY, Ma YM, Zhu YQ, et al. Effect of naphthalene acetic acid on adventitious root development and associated physiological changes in stem cutting of Hemarthria compressa. PLoS One. 2014;9(3):1-6.
  25. Bhagya N, Chandrashekar KR. Effect of growth regulators on callus induction from Cyclea peltata (lam.) Hook. f. Thoms. Asian Journal of Pharmaceutical and Clinical Research. 2013;6(4):85-88.
  26. Nhân NH, Quảng HT, Lộc NH. Ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy lên khả năng sinh trưởng của callus cây bách bệnh (Eurycoma longifolia Jack). Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Khoa học Tự nhiên. 2019;128(1E):69-76.
  27. Yeoman MM, Davidson AW. Effect of light on cell division in developing callus cultures. Annals of Botany. 1971;35:1085-100.
  28. Tiên LTT, Việt BT, Lượng NĐ. Khảo sát vài yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh tổng hợp taxol của các hệ thống tế bào Taxuz Wallichiana Zucc. in vitro. Tạp chí phát triển khoa học và công nghệ. 2010;13(3):67-77.
  29. Mir MY, Kamili AN, Hassan OP, Tyub S. Effect of light and dark conditions on biomass accumulation and secondary metabolite production in suspension cultures of Artemisia amygdalina Decne. Journal of Himalayan Ecology and Sustainable Development. 2017;12:107-112.
Creative Commons License

công trình này được cấp phép theo Creative Commons Ghi công-Chia sẻ tương tự 4.0 License International .

Bản quyền (c) 2020 Array