KHẢ NĂNG KÍCH KHÁNG BỆNH CHÁY BÌA LÁ LÚA CỦA HAI LOẠI DỊCH TRÍCH THỰC VẬT Ở KHÍA CẠNH MÔ HỌC
PDF

Từ khóa

cháy bìa lá
dịch trích
lá dừa cạn
lúa
Xanthomonas oryzae plant extract
leaf blight
rice
periwinkle
Xanthomonas oryzae

Cách trích dẫn

1.
Toàn LT, Bình VV. KHẢ NĂNG KÍCH KHÁNG BỆNH CHÁY BÌA LÁ LÚA CỦA HAI LOẠI DỊCH TRÍCH THỰC VẬT Ở KHÍA CẠNH MÔ HỌC. hueuni-jns [Internet]. 10 Tháng Ba 2021 [cited 22 Tháng Bảy 2024];130(1A):97-106. Available at: https://jos.hueuni.edu.vn/index.php/hujos-ns/article/view/5796

Tóm tắt

Cháy bìa lá là một trong những bệnh do vi khuẩn gây hại nghiêm trọng ở hầu hết các nước trồng lúa trên thế giới. Do đó, nghiên cứu được thực hiện nhằm tìm ra loại dịch trích thực vật có hiệu quả ức chế căn bệnh này. Dịch trích củ tỏi, lá mù u và lá dừa cạn đã được sử dụng dưới dạng dịch trích đơn thuần và dịch trích kết hợp với dung dịch kẽm acetate 1 mM. Trong điều kiện in vitro, dịch trích lá dừa cạn và dịch trích lá dừa cạn kết hợp kẽm acetate cho hiệu quả ức chế sự phát triển khuẩn lạc Xanthomonas oryzae pv. oryzae lần lượt là 24,32 và 100%. Ở điều kiện nhà lưới, xử lý dịch trích lá dừa cạn thông qua áo hạt và phun lên tán lá lúa ở 15, 30 và 45 ngày sau gieo giúp kích thích tế bào cây lúa tổng hợp hợp chất polyphenol kháng khuẩn sớm và kéo dài đến 96 giờ sau lây bệnh. Thời gian giảm bệnh trên lá lúa sau khi xử lý dịch trích kéo dài đến 14 ngày sau lây bệnh. Ở thời điểm này, mật số vi khuẩn gây bệnh trong lá lúa xử lý bằng dịch trích thấp hơn so với đối chứng không xử lý.

https://doi.org/10.26459/hueunijns.v130i1A.5796
PDF

Tài liệu tham khảo

  1. Vũ NQH, Hồng HTK. Đặc điểm sinh trưởng và năng suất của giống lúa Đài Thơm 8 trong vụ Đông Xuân 2017-2018 tại Thừa Thiên Huế. Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Khoa học Tự nhiên. 2018;127(1C):171-179. DOI: http://dx.doi.org/10.26459/hueuni-jns.v127i1C.4886.
  2. Tề LL. Trồng trọt (tập 2). Hà Nội (VN): Nhà xuất bản Giáo dục; 2000. 147 p.
  3. Hải NTT, Phương TNM, Thủy NTT, Hòa TT. Tổng hợp vật liệu nano bạc và đánh giá khả năng kháng nấm Pyricularia oryzae gây bệnh đạo ôn trên lúa. Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Khoa học Tự nhiên. 2019;128(1C):69-76. DOI: http://dx.doi.org/10.26459/hueuni-jns.v128i1C.5181
  4. Tề LL, Mân VT. Bệnh vi khuẩn và virus hại cây trồng. Hà Nội (VN): Nhà xuất bản Giáo dục; 1999. 207 p.
  5. Walters D, Newton A, Lyon G. Induced resistance for plant defence, 2nd ed. New Jersey (USA): Wiley-Blackwell; 2014. 331 p.
  6. Kim PV. Các nguyên lý về bệnh hại cây trồng. Cần Thơ (VN): Trường Đại học Cần Thơ; 2000. 190 p.
  7. Agrios GN. Plant Pathology. Massachusetts (US): Academic Press; 2005. p. 93-142.
  8. Thuy TTT. Infection biology of Bipolaris oryzae in Mekong Delta of Vietnam [dissertation]. Copenhagen: The Royal Veterinary and Agricultural University. Department of Plant Biology. Plant Pathology section; 2002. 121 p.
  9. Cương NC. Bước đầu đánh giá hiệu quả kích kháng lưu dẫn chống lại bệnh cháy lá lúa (Pyricuaria grisea (Cooke) Sacc) của một số dịch trích từ thực vật. Cần Thơ (VN): Trường Đại học Cần Thơ; 2002. 51 p.
  10. Thiều NN. Khảo sát khả năng kích kháng lưu dẫn của một số loại dịch trích thực vật đối với bệnh đốm vằn do nấm Rhizoctonia solani Kuhn trên lúa. Cần Thơ (VN): Trường Đại học Cần Thơ; 2008. 40 p.
  11. Vân NTK. Khảo sát kích thích tính kháng bệnh thán thư (Colletotrichum sp). trên cây ớt của salisylic acid, clorua đồng và monopotassum phosphate trên khía cạnh mô học [luận văn]. Cần Thơ: Trường Đại học Cần Thơ. 2008. 82 p.
  12. Châu LM. Khảo sát mô học khả năng kích kháng của một số hóa chất đối với bệnh thán thư do nấm Colletotrichum lagenarium trên dưa leo (Cucumis sativus L.). Cần Thơ: Trường Đại học Cần Thơ. 2007. 66 p.
  13. Bhumi G, Savithramma N. Biological synthesis of zinc oxide nanoparticles from Catharanthus roseus (L.) G. Don. leaf extract and validation for antibacterial activity. International Journal of Drug Development and Research. 2014;6(1):208-214.
  14. Jamdagni P, Khatri P, Rana JS. Green synthesis of zinc oxide nanoparticles using flower extract of Nyctanthes arbor-tristis and their antifungal activity. Journal of King Saud University – Science. 2016;30: 168-175. DOI: https://doi.org/10.1016/j.jksus.2016.10.002.
  15. Raut S, Thorat DPV, Thakre R. Green synthesis of zinc oxide (ZnO) nanoparticles using Ocimum tenuiflorum leaves. International Journal of Science and Research (IJSR). 2013;4/5:1225-1228.
  16. Đệ NN. Giáo trình cây lúa. Cần Thơ: Trường Đại học Cần Thơ; 2008. 187 p.
  17. Neergaard ED. Methods in botanical histopathology. Denmark: Danish Government Institute of Seed Pathology for Developing Countries; 1997. 191 p.
  18. Châu HM. Sinh học về sự xâm nhiễm của nấm Pyricularia grisea trên lúa và khả năng kích thích tính kháng bệnh cháy lá lúa của cloarua đồng và acibenzolar-s-methyl trên khía cạnh mô học [luận văn]. Cần Thơ: Trường Đại học Cần Thơ; 2003. 79 p.
  19. Koch M. Methods for assessing resistance to bacterial blight. In: International Rice Research Institute. Bacterial blight of rice: Proceedings of the International Workshop on bacterial blight of rice. Manila (Philippines): International Rice Research Institute; 1989. p. 114.
Creative Commons License

công trình này được cấp phép theo Creative Commons Ghi công-Chia sẻ tương tự 4.0 License International .

Bản quyền (c) 2021 Array